Chọn B
Các chất phản ứng được với NaOH là: F e C l 2 ; C u S O 4 ; A l ( O H ) 3 ; C a ( H C O 3 ) 2 ; C r ( O H ) 3 .
Chọn B
Các chất phản ứng được với NaOH là: F e C l 2 ; C u S O 4 ; A l ( O H ) 3 ; C a ( H C O 3 ) 2 ; C r ( O H ) 3 .
A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5 gam. Tỉ lệ số mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4 : 7 : 2 : 1. Đem thủy phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là:
A. HCOOCH2CH(Cl)CHO
B. HCOOCH=CH2CH2Cl
C. HOC-CH2CH(Cl)OOCH
D. HCOO-CH(Cl)CH2CH3
Cho dãy các chất: F e C l 2 , C u S O 4 , B a C l 2 , K N O 3 , A l ( O H ) 3 , C a ( H C O 3 ) 2 , C r ( O H ) 3 , CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) Fe + O 2 → t 0 ( A )
(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H 2 O
3) (B) + NaOH → (D) + (G)
(4) (C) + NaOH → (E) + (G)
(5) (D) + ? + ? → (E)
(6) ( E ) → t 0 ( F ) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:
A. Fe 3 O 4 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
B. Fe 2 O 3 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
C. Fe 2 O 3 , Fe OH 3 , Fe 2 O 3
D. Fe 3 O 4 , Fe OH 2 , Fe 2 O 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
1. Fe + O2 → t ° (A)
2. (A) + HCl → (B) + (C) + H2O
3. (B) + NaOH → (D) + (G)
4. (C) + NaOH → (E) + (G)
5. (D) + ? + ? → (E)
6. (E) → t ° (F) + ?
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là :
A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH
B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH
D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH
Cho các phát biểu sau:
(1) Este tạo bởi ancol no đơn chức hở và axit không no đơn chức (có 1 liên kết đôi C=C) hở có công thức phân tử chung là C n H 2 n + 2 ( n ≥ 3 )
(2) Ở nhệt độ thường chất béo chứa chủ yếu (C17H33COO)3C3H5 là chất lỏng
(3) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(5) Thủy phân hoàn toàn một este mạch hở X (chứa C, H, O) bằng dung dịch NaOH thu được mối Y
Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì luôn thu được Na2CO3, CO2 và H2O
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t ∘
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t ∘
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t ∘
(f) KMnO4 → t ∘
(g) F2 + H2O → t ∘
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Cho các phản ứng sau?
(a) C + H2O (hơi) → t °
(b) Si + dung dịch NaOH →
(c) FeO + CO → t °
(d) O3 + Ag →
(e) Hg(NO3)2 → t °
(f) KMnO4 → t °
(g) F2 + H2O → t °
(h) H2S + SO2 →
Số phản ứng sinh ra đơn chất là
A. 7.
B. 5
C. 8.
D. 6.
Hợp chất X chứa (C,H,O) có 5 liên kết pi trong phân tử, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dùng vừa đủ 15,68 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 6,9 gam X trong 100ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng chất rắn là
A. 11,1 gam
B. 13,1 gam
C. 9,4 gam
D. 14,0 gam