Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Glucozơ -> C2H6O -> C2H4 -> C2H6O2 -> C2H4O (mạch hở) -> C2H4O2.
Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ → C2H6O → C2H4 → C2H6O2 → C2H4O (mạch hở) → C2H4O2.Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp và bao nhiêu chất làm mất màu nước brom ?
A. 4 và 3
B. 3 và 3
C. 2 và 2
D. 5 và 2
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Có bao nhiêu chất trong sơ đồ phản ứng trên có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 trong điều kiện thích hợp?
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Ba chất hữu cơ có công thức phân từ lần lượt là: (X) C2H6O2, (Y) C2H2O2 và (Z) C2H2O4. Trong phân tử mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho 3 chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp thì các chất có khả năng phản ứng là:
A. X và Y.
B. X và Z.
C. Y và Z.
D. X, Y và Z.
Cho các nhận định sau:
(a)-Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc
(b)-Có thể dùng chỉ Cu(OH)2 để nhận biết các lọ mất nhãn chứa Glixerol, Glucozơ, Fructozơ, Etanal
(c)-Trong sơ đồ điều chế:
Vậy Z là axit xcetic
(d)-Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH cạnh nhau
(e)-Trong phân tử amilopectin, các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi các liên kết glicozit thông qua nguyên tử Oxi.
(g)-Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(h)-Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa tinh bột
Các nhận định đúng là
A. c, d, e
B. a, b, c, h
C. d, e, h
D. b, d, g
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thườnglà:
A.4.
B.3.
C.2.
D.5.
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.