Đáp án là D
Nếu m = a x b y c z , với a, b, c là số nguyên tố thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.
Ta có 150 = 2.3. 5 2 với x = 1; y = 1; z = 2
Vậy số lượng ước số của 150 là (1 + 1)(1 + 1)(2 + 1) = 12 ước.
Đáp án là D
Nếu m = a x b y c z , với a, b, c là số nguyên tố thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.
Ta có 150 = 2.3. 5 2 với x = 1; y = 1; z = 2
Vậy số lượng ước số của 150 là (1 + 1)(1 + 1)(2 + 1) = 12 ước.
Cho số 150 = 2 . 3 . 5 2 , số lượng ước của 150 là bao nhiêu:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 12
Cho hai tập hợp:
A = {3; -5; 7} B = {-2; 4; -6; 8}
a) Có bao nhiêu tích a.b (với a \(\in\) A và b \(\in\) B) được tạo thành?
b) Có bao nhiêu tích a.b lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6?
d) Có bao nhiêu tích a.b là ước của 20?
a=23.32,hỏi số a có số lượng các ước là bao nhiêu?
A.6 B.8 C.10 D.12
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Cho A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-99-100
a)A có chia hết cho 2,3,5 không
b)A có bao nhiêu ước là số nguyên, bao nhiêu ước là số tự nhiên
Cho A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-99-100
a)a có chia hết cho 2,3,5 ko
b)A có bao nhiêu ước là số nguyên, bao nhiêu ước là số tự nhiên
Bài 1 : Bạn Điệp đã tìm được hai số nguyên, số thứ nhất (2a) bằng hai lần số thứ hai (a) nhưng số thứ hai trừ đi 10 lại bằng số thứ nhất trừ đi 5 (tức là a -10 = 2a - 5). Hỏi đó là hai số nào ?
Bài 2 : Tính bằng hai cách
a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10
b) 45 - 9 . (13 + 5)
c) 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13)
Bài 3 : Cho hai tập hợp : A = {3 ; -5 ; 7} , B = {-2 ; 4 ; -6 ; 8 }
a) Có bao nhiêu tích ab (với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành ? b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 ? c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 ? d) Có bao nhiêu tích là ước của 20 ?
Làm nhanh Hộ mình. mk tick cho. trưa nay mk cần gấp
Cho hai tập hợp A = {3; -5; 7}; B = {-2; 4; -6; 8}.
a) Có bao nhiêu tích a . b (với a ∈ A; b ∈ B) được tạo thành?
b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6?
d) Có bao nhiêu tích là ước của 20?
Số 1080 chia hết cho bao nhiêu số trong các số sau đây: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 12, 24, 25?
A. 10 số B. 9 số C. 8 số D. 7 số