Đáp án D
Tần số alen A= 0 , 3 + 0 , 4 2 = 0 , 5 ; tần số alen a = 1 - 0 , 5 = 0 , 5
Đáp án D
Tần số alen A= 0 , 3 + 0 , 4 2 = 0 , 5 ; tần số alen a = 1 - 0 , 5 = 0 , 5
Một quần thể có tần số kiểu gen AA là 0,4, tần số kiểu gen aa là 0,3. Hãy tính tần số alen a của quần thể.
A. a=0,3
B. a=0,35
C. a=0,6
D. a=0,45
Một quần thể có tần số kiểu gen Aa là 0,4, tần số kiểu gen aa là 0,5. Hãy tính tần số alen A của quần thể
A. A = 0,4
B. A = 0,3
C. A = 0,2
D. A = 0,1
Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Tần số alen A của quần thể là
A. 0,45
B. 0,2.
C. 0,55
D. 0,4
Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Tần số alen A của quần thể là
A. 0,4
B. 0,55
C. 0,2
D. 0,45
Ở một loài động vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Một quần thể thứ nhất gồm 500 cá thể với tần số A ở giới đực là 0,4; tần số a ở giới cái là 0,6. Một quần thể thứ 2 gồm 1000 cá thể với tần số a là ở giới đực 0,2; tần số A ở giới cái là 0,7. Sau khi sáp nhập thành một quần thể mới (P), các cá thể đã giao phối ngẫu nhiên với nhau. Biết rằng tỉ lệ đực cái trong mỗi quần thể đều là 1 : 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số alen A là ở giới đực khi mới sáp nhập là 1/3
B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể khi ở trạng thái cân bằng là 241/450
C. Tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể ở thế hệ Fl là 8/15
D. Tần số alen a ở giới cái khi mới sáp nhập là 3/5
Ở một loài động vật, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Một quần thể thứ nhất gồm 500 cá thể với tần số A ở giới đực là 0,4, tần số a ở giới cái là 0,6. Một quần thể thứ 2 gồm 1000 cá thể với tần số a là ở giới đực 0,2, tần số A ở giới cái là 0,7. Sau khi sáp nhập thành một quần thể mới (P), các cá thể đã giao phối ngẫu nhiên với nhau. Biết rằng tỉ lệ đực cái trong mỗi quần thể đều là 1: 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tần số alen A là ở giới đực khi mới sáp nhập là 1/3
B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong quần thể khi ở trạng thái cân bằng là 241/450
C. Tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể ở thế hệ F1 là 8/15
D. Tần số alen a ở giới cái khi mới sáp nhập là 3/5
Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Biết rằng, quần thể sinh sản hữu tính theo kiểu ngẫu phối và cân bằng di truyền, có tần số alen A bằng 0,7; tần số alen B bằng 0,5. Tỉ lệ kiểu gen AaBb trong quần thể là
A. 21%
B. 42%
C. 50%
D. 24%
Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp NST tương đồng khác nhau. Biết rằng quần thể sinh sản hữu tính theo kiểu ngẫu phối và cân bằng di truyền, có tần số alen A bằng 0,7; tần số alen B bằng 0,5. Tỉ lệ kiểu gen AaBb trong quần thể là
A. 21%
B. 42%
C. 50%
D. 24%
Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A =0,6; a =0,4; tần số B = 0,7, b =0,3. Trong quần thể này, cây có kiểu hình thân cao hoa trắng chiếm tỷ lệ
A. 4,32%
B. 3,24%
C. 7,56%
D. 5,76%