10. Cho pt \(x^2-12x+4=0\) có 2 nghiệm dương phân biệt \(x_1,x_2\). Không giải pt, hãy tính giá trị của biểu thức T=\(\dfrac{x_1^2+x_2^2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}\)
7. Cho pt \(x^2-2020x+2021=0\) có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\). Không giải pt, hãy tính giá trị của các biểu thức
a. \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\)
b. \(x_1^2+x_2^2\)
Cho pt: x2 -6x+8=0 có 2 nghiệm phân biệt x1;x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức B=\(\dfrac{x_1\sqrt{x_1}-x_2\sqrt{x_2}}{x_1-x_2}\)
6 Gọi \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của pt \(x^2-x-3=0\) .Không giải pt hãy tính giá trị của các biểu thức sau:
a. A=\(x_1^2+x_2^2\)
b. B=\(x_1^2x_2+x_1x_2^2\)
c. C=\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\)
d. D=\(\dfrac{x_2}{x_1}+\dfrac{x_1}{x_2}\)
cho pt : \(3x^2-4x-8=0\)
a) Chứng minh pt có 2 nghiệm phân biệt
b) Không giải pt hãy tính: A= \(\left(x_1-1\right)x_1+\left(x_2-1\right)x_2\) B=\(x^2_1x^2_2-\left(x_1-x_2\right)^2\)
C= \(2x^2_1+2x^2_2-x^2_1x_2-x^2_2x_1\)
cho phương trình : \(x^2-x-1=0\) có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức T = \(x_1^4-x_1^2+x_2^2-x_1\)
Gọi
x1,x2 là hai nghiệm của pt \(x^2-2x-1=0\) tính giá trị của các biểu thức:
A=\(x_1^2+x_2^2\)
B=\(x_1^3+x_2^3\)
C=\(x_1^4+x_2^4\)
D=\(x_1^2.x_2+x_2^2.x_1\)
E=\(\dfrac{x_1^2}{x_2}+\dfrac{x_2^2}{x_1}\)
F=\(\left|x_1-x_2\right|\)
G=\(\dfrac{x_1}{x_2+1}+\dfrac{x_2}{x_1+1}\)
H=\(\left(x_1+\dfrac{2}{x_2}\right)\left(x_2+\dfrac{2}{x_1}\right)\)
Cho PT \(x^2-19x+9+=0_{ }\) có 2 nghiệm dương phân việt x1,x2. Ko giải PT hãy tính T = \(\dfrac{x_1\sqrt{x_1}+x_2\sqrt{x_2}}{x_1^2+x_2^2}\)
8. Cho pt \(x^2+3x+1=0\). Không giải pt, gọi \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của pt. Hãy tính giá trị của biểu thức A=\(\dfrac{x_1^2+5x_1x_2+x_2^2}{4x_1^2x_2+4x_2^2x_1}\)
cho \(x^2-2\left(m-1\right)x-2m=0\) (m tham số). CMR: PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi `x_1 ;x_2` là 2 nghiệm của PT, tìm tất cả giá trị m để \(x_1^2+x_1-x_2=5-2m\)