a)khi m=3 ta có:
\(\sqrt{2x^2+3x-3}=x-3\)
<=>2x2+3x-3=(x-3)2
<=>2x2+3x-3=x2-6x+9
<=>x2+9x-12=0
Denta=92-(-4(1*12))=129>0 ->pt có 2 nghiệm pb
<=>x=-9/2- căn 129/2 hoặc x=căn 129/2-9/2
a)khi m=3 ta có:
\(\sqrt{2x^2+3x-3}=x-3\)
<=>2x2+3x-3=(x-3)2
<=>2x2+3x-3=x2-6x+9
<=>x2+9x-12=0
Denta=92-(-4(1*12))=129>0 ->pt có 2 nghiệm pb
<=>x=-9/2- căn 129/2 hoặc x=căn 129/2-9/2
cho pt căn(2x^2 +mx-3)=x-m
a, giải pt khi m=3
b, với giá trị nào của m thì pt có nghiệm
1, Chứng minh pt: x2 + mx + m -1=0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
b, Giả xử x1,x2 là 2 nghiệm của pt đã cho, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B= x21 + x21 -4(x1+x2)
2, cho pt bậc hai x2 +5x + 3 = 0 có 2 nghiệm x1,x2. Hãy lập một pt bậc hai có 2 nghiệm (x21 + 1) và (x22 + 1)
1.Cho pt x2-2(m+1)x + m-2=0, với x là ẩn số, m thuộc R
a, Giải pt khi m=-2
b, Giải sử pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1, x2. tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 mà ko phụ thuộc vào m
2. cho pt: x2-2(m-3)x-1=0
Tìm m để pt có nghiệm x1, x2 mà biểu thức a=x21 - x1x2 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất? tìm gia trị nhỏ nhất đó
Cho pt 2x^2+2mx+m^2-2=0. Tìm m để pt có 2 nghiệm sao cho: A=giá trị tuyệt đối của 2x1x2+x1+x2-4 đạt giá trị lớn nhất
a) không giải pt, hãy tính hiệu các lập phương của các nghiệm lớn và nhỏ của pt: \(x^2-\frac{\sqrt{85}}{4}x+1\frac{5}{16}=0\)
b)với giá trị nào của các số nguyên a, các nghiệm của pt: \(ax^2+\left(2a-1\right)x+a-2=0\)là các số hữu tỷ
a) không giải pt, hãy tính hiệu các lập phương của các nghiệm lớn và nhỏ của pt: \(x^2-\frac{\sqrt{85}}{4}x+1\frac{5}{16}=0\)
b)với giá trị nào của các số nguyên a, các nghiệm của pt: \(ax^2+\left(2a-1\right)x+a-2=0\) là các số hữu tỷ
Cho hệ pt: \(\hept{\begin{cases}mx+y=5\\2x-y=-2\end{cases}}\)
Xác định giá trị của m để nghiệm (x1; y1) của hệ pt thõa mãn điều kiện x1+y1=1
với giá trị nào của tham số k, hai pt sau có nghiệm chung:
\(2x^2+\left(3k+1\right)x-9=0\) và \(6x^2+\left(7k-1\right)x-19=0\)
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT GIÚP MK NHA! CẢM ƠN
cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}nx-y=4\\x+y=1\end{cases}}\)
a, với giá trị nào của n thì hệ phương trình có duy nhất một nghiệm
b, với giá trị nào của n thì hệ phương trình vô nghiệm