Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, H N O 3 , H 3 P O 4 , H 2 S . Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H 2 S O 4 đặc, nóng:
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Trong các axit sau đây: HCl, HF, HI, HBr, HNO3,H3PO4,H2S. Có bao nhiêu axit có thể điều chế được bằng cách cho tinh thể muối tương ứng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các chất: HF, HCl, HBr, HI, HNO3. Dãy các chất được điều chế theo phương pháp sufat là
A. HF, HCl, HBr, HI, HNO3
B. HF, HCl, HNO3
C. HF, HCl, H
D. HF, HCl, HBr,
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.
(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.
(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.
(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Bao nhiêu chất sau đây là axit nhiều nấc: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3, H3PO4, CH3COOH, HF, HBr?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3, cách 4) như các hình vẽ dưới đây:
Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí hiđro clorua bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H 2 S O 4 đậm đặc và đun nóng:
NaOH+ H 2 S O 4 đ ặ c → t ∘ N a H S O 4 +HCl
Dùng cách nào trong bốn cách trên để thu khí HCl?
A. Cách 1
B. Cách 2
C. Cách 3
D. Cách 4
Cho dung dịch các chất sau:
a) H2SO4 loãng
b) HCl loãng
c) HNO3 đậm đặc
d) HBr đặc, bốc khói
Các dung dịch có phản ứng với CH3-CH2-CH2-OH là
A. b, d
B. c, d
C. a, b, c
D. b, c