Đáp án C
Chất khử là chất nhường electron còn chất oxi hóa là chất nhận electron. Trong phản ứng này, Cr nhường 3e còn Sn2+ nhận 2e
Đáp án C
Chất khử là chất nhường electron còn chất oxi hóa là chất nhận electron. Trong phản ứng này, Cr nhường 3e còn Sn2+ nhận 2e
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.
(d) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho phương trình hóa học của phản ứng :
2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?
A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
Cho các phát biểu sau:
(11) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(22) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ.
(33) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,…
(44) Crom là chất cứng nhất.
(55) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(66) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.
Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3
C. 3 : 2.
D. 3 : 4
Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A.H2S
B.Fe
C.O2
D. F2
Cho các cặp oxi hóa khử sau: Sn4+/Sn2+; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cho biết tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Sn4+, Cu2+, Fe3+; tính khử giảm dần theo thứ tự: Sn2+, Cu, Fe2+. Dự đoán các phản ứng sau đây có xảy ra không
1. Cu + FeCl3
2. SnCl2 + FeCl3
A. 1 ( có), 2 ( có)
B. 1 ( không), 2 ( có).
C. 1 ( có), 2 ( không)
D. 1 ( không), 2( không).
Cho phản ứng:
6 F e S O 4 + K 2 C r 2 O 7 + 7 H 2 S O 4 → 3 F e 2 S O 4 3 + C r 2 S O 4 3 + K 2 S O 4 + 7 H 2 O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là:
A. K2Cr2O7 và FeSO4.
B. K2Cr2O7 và H2SO4.
C. H2SO4 và FeSO4.
D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học trên là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(c) Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.