Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm: a)x^5 - 3x+3=0 b)x^5+x-1=0 c)x^4+x^3-3x^2+x+1=0
Cho phương trình A x 3 + 2 C x + 1 x - 3 - 3 C x - 1 x - 3 = 3 x 2 + P 6 + 159 . Giả sử x = x 0 là nghiệm của phương trình trên, khi đó
Cho phương trình A x 3 + 2 C x + 1 x - 1 - 3 C x - 1 x - 3 = 3 x 2 + P 6 + 159 Giả sử x = x0 là nghiệm của phương trình trên, lúc này ta có
A. x0 ∈(10;13)
B. x0 ∈(12;14)
C. x0 ∈(10;12)
D. x0 ∈(14;16).
Cho đa thức f(x) = x^2+ax+b; a, b ∈ R. Giả sử phương trình f (f(x)) = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt và tổng của hai trong bốn nghiệm đó bằng −1. Chứng minh rằng b ≤ − 1/4
Số nghiệm chung của hai phương trình 4 cos 2 x - 3 = 0 và 2 sin x + 1 = 0 trên khoảng - π 2 ; 3 π 2 là:
A. 4.
B. 1.
C. 2
D. 3.
Cho hàm số f(x) = 5(x + 1)3 + 4(x + 1). Tập nghiệm của phương trình f ”(x) = 0 là
A. [-1 ; 2] .
B. -1.
C. {-1}.
D. ∅.
Cho hàm số f ( x ) = 5 ( x + 1 ) 3 + 4 ( x + 1 ) . Tập nghiệm của phương trình f ' ' ( x ) = 0 là
A. [-1;2]
B. ( - ∞ ; 0 ]
C. {1}
D. ∅
Cho hàm số y= f(x)=x^3-2x^2 (C) a) Tìm f'(x). Giải bất phương trình f'(x)>0 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x0=2
Cho hàm số y = f(x)=x^3-2x^2(C) a) tìm f'(x) . Giải bất phương trình f'(x)>0 b) viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành độ x0=2