Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.
(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.
(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.
(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.
(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.
(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
(8) KOH + CO2 → KHCO3.
(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử (tự oxi hóa - khử) là phản ứng có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hóa của các nguyên tử của cùng một nguyên tố. Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. Cl 2 + 2Na → 2NaCl
B. Cl 2 + H 2 → 2HCl
C. Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
D. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2
Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl.
Trong phản ứng này, nguyên tử natri.
A. bị oxi hóa.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. không bị oxi hóa, không bị khử.
Chọn đáp án đúng
Phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong cùng một phân tử gọi là phản ứng oxi hóa - khử một phân tử
Phản ứng nào sau đây thuộc loại trên
A. 2 KClO 3 → KCl + 3 O 2
B. S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
C. 4 NO 2 + O 2 + 2 H 2 O → 4 HNO 3
D. 2 NO + O 2 → 2 NO 2
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Trong phản ứng:
Cl 2 + H 2 O → HCl + HClO
các nguyên tử Cl
A. bị oxi hóa B. bị khử
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. không bị oxi hóa, không bị khử
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → 2 K C l + 2 C r C l 2 + 3 C l 3 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2 ( 3 )
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O ( 4 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 5 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.