Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 15,6 MeV
D. 16,7 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: 11 23 N a + 1 1 H → 2 4 H e + 10 20 N e . Lấy khối lượng các hạt nhân lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; l,0073u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524MeV
B. thu vào là 2,4219MeV
C. tỏa ra là 2,4219MeV
D. tỏa ra là 3,4524MeV
Trong phản ứng tống hợp heli: L 3 7 i + H 1 1 → 2 H 2 4 e
Biết khối lượng của các hạt Li7, H1 và He4 lần lượt là 7,016u; 1,0073u và 4,0015u; 1u = 931,5 MeV; 1 M e V = 1 ٫ 6 . 10 - 13 J ; nhiệt dung riêng của nước 4,18 kJ/kg.độ. Nếu tổng hợp heli từ 1 g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kilôgam nước ở 0 ° C ?
A. 6 ٫ 22 . 10 3 k g .
B. 5 ٫ 7 . 10 5 k g .
C. 5 ٫ 7 . 10 3 k g .
D. 6 ٫ 22 . 10 5 k g .
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 9 e đứng yên, gây ra phản ứng α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α , B 4 9 e và n lần lượt là mα = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV / c 2 . Động năng của hạt nhân C 6 12 xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng α + Be 4 9 → C 6 12 + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α, Be 4 9 và n lần lượt là m α = 4,0015u, m B e = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV
B. 0,3178 MeV
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: 1 3 T + 1 2 D → 2 4 He + X . Biết độ hụt khối của các hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 Mev/c. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 200,035 MeV
B. 17,499 MeV
C. 21,076 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X Biết độ hụt khối của các hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 Mev/c. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 17,499 MeV
B. 21,076 MeV
C. 200,035 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1u c 2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho khối lượng các hạt nhân: m A l = 26,974u; m α = 4,0015u; m p = 29,970u; m n = 1,0087u và 1u = 931,5 M e V / c 2 . Phản ứng: Al 13 27 + α → P 15 30 + n sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Phản ứng tỏa năng lượng ≈ 2,98MeV.
B. Phản ứng tỏa năng lượng ≈ 2,98J.
C. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98J.