Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, người ta dùng hạt nhân proton (p) bắn phá hạt nhân C 6 12 đang đứng yên, phản ứng tạo ra hạt nhân Li 3 6 và hạt nhân X. Biết động năng của hạt nhân p là 32,5 MeV và các hạt nhân sinh ra có động năng bằng nhau. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X là 5,3754 MeV/nuclon; khối lượng nguyên tử Li 3 6 là 6,01512u. Lấy m p = 1 , 007276 u , m n = 1 , 008665 u , m c = 5 , 49 . 10 - 4 u , 1 uc 2 = 931 , 5 MeV . Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng và động năng của hạt chiếm bao nhiêu % năng lượng của phản ứng?
A. Thu năng lượng và 20,54%.
B. Tỏa năng lượng và 22,07%.
C. Tỏa năng lượng và 20,54%.
D. Thu năng lượng và 22,07%.
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV. Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58MeV và 4MeV. Lầy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng
A. 45 0
B. 150 0
C. 75 0
D. 120 0
Dùng proton bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1MeV. Hạt nhân L 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58MeV và 4MeV. Lầy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt nhân α và hạt Li gần bằng
A. 45 o
B. 150 0
C. 75 o
D. 120 0
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa năng lượng bằng W = 2 , 1 M e V . Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58 MeV và 4 MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng:
A. 45 °
B. 150 °
C. 75 °
D. 120 °
Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt a và hạt nhân X có động năng lần lượt là K α = 3 , 575 M e V và K X = 3 , 150 M e V . Phản ứng này tỏa ra năng lượng là 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc hợp giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 60 o .
B. 90 o .
C. 75 o .
D. 45 o .
Dùng p có động năng K 1 bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng W = 2,1 M e V . Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 = 3,58 M e V và K 3 = 4 M e V . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối)?
A. 45 °
B. 90 °
C. 75 °
D. 120 °
Dùng p có động năng K p bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng: p 1 1 + Be 4 9 → α + Li 3 6 . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,1 MeV. Hạt nhân và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng 3,58 MeV và 4 MeV; lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa hướng chuyển động của hạt α và hạt p gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46 °
B. 126 °
C. 76 °
D. 86 °
Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV