Đáp án A
Phương trình phản ứng: 17 37 C l + Z A X → 0 1 n + 18 37 A r .
Đáp án A
Phương trình phản ứng: 17 37 C l + Z A X → 0 1 n + 18 37 A r .
Cho phản ứng hạt nhân:. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15
B. 6 và 14
C. 7 và 14
D. 6 và 15
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 Te + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138 ; Z = 58
B. A = 142 ; Z = 56
C. A = 140 ; Z = 58
D. A = 133 ; Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân X Z A + p → Te 52 138 + 3 n + 3 β + .
A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A = 2 A Y = 0 , 5 A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là Δ E X , Δ E Y , Δ E Z với Δ E Z < Δ E X < Δ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
A. Y, X, Z
B. X, Y, Z
C. Z, X, Y
D. Y, Z, X
1,tìm x thuộc Z
a) 9-(5x - 7 ) =14 -(3x+1)
b)|x+1|+|x+2|=3x
c) x2+3 chia hết cho x+3
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là A X , A Y , A Z với 2 A X = 0 , 5 A Y = A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆ E X = ∆ E , ∆ E Y = 3 ∆ E , ∆ E Z = 1 , 6 ∆ E . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. Z, X, Y
B. X, Y, Z
C. X, Z, Y
D. Y, Z, X
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là A X , A Y , A Z với 2 A X = 0 , 5 A Y = A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là △ E X = △ E , △ E Y = 3 △ E , △ E Z = 1 , 6 △ E . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. X, Z, Y
B. X, Y, Z
C. Y, Z, X
D. Z, X, Y
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2 A Y = 0,5 A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là Δ E X , Δ E Y , Δ E Z với Δ E Z < Δ E X < Δ E Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z
B. Y, Z, X
C. X, Y, Z
D. Z, X, Y
Hạt A có động năng W A bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là m C , m D . Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ∆ E và không sinh ra bức xạ γ . Tính động năng của hạt nhân C.
A. W C = m D ( W A + ∆ E ) / ( m C + m D )
B. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m C
C. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m D
D. W C = m C ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D )