Cho phản ứng: 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) → 2 N O 2 ( k )
Tốc độ tạo thành nitơ (IV) oxit được tính theo biểu thức v = k [ N O 2 ] 2 [ O 2 ] Khi áp suất của hệ tăng ba lần còn nhiệt độ không đổi thì tốc độ phản ứng
A. tăng 27 lần
B. giảm 27 lần
C. tăng 3 lần
D. giảm 3 lần
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 D 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Cho phản ứng: 2SO2 + O2 D 2SO3. Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
Xét phản ứng: 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) ⇋ 2 N O 2 ( k ) Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
C. Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng
D. Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch
Xét phản ứng: 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2NO2(k). Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. Trong trường hợp này, áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng phản ứng.
D. Chất xúc tác sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần (đang thực hiện ở 30° C) thì cần tiến hành ở nhiệt độ nào?
A. 90°C
B. 70°C
C. 15°C
D. 180°C
Khi nhiệt độ tăng thêm 10° thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp 3 lần. Để tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần (đang thực hiện ở 30° C) thì cần tiến hành ở nhiệt độ nào?
A. 90°C
B. 70°C
C. 150C
D. 180°C
Cho các phản ứng sau:
( 1 ) H 2 ( k ) + I 2 ( r ) ⇋ 2 H I ( k ) , △ H < 0 ( 2 ) 2 N O ( k ) + O 2 ( k ) ⇌ 2 N O 2 ( k ) △ H < 0 ( 3 ) C O ( k ) + C l 2 ( k ) ⇋ C O C l 2 ( k ) △ H < 0 ( 4 ) C a C O 3 ( r ) ⇋ C a O ( r ) + C O 2 ( k ) △ H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho các phản ứng sau:
(1) H2(k) + I2(r) ⇔ 2HI(k) ;∆H < 0 (2) 2NO(k) + O2(k) ⇔ 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) ⇔ COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) ⇔ CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 0.