Nguyễn Trọng Đức

Cho phân số \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)(m E N)

a, CMR A là phân số tối giản

b, Phân số A viết dc dưới dạng STP hữu hạn hay STP vô hạn tuần hoàn?Vì sao?

Đinh Thùy Linh
2 tháng 7 2016 lúc 16:23

a) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}\)  m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

b) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m^3+3m^2+2m+6}=1-\frac{1}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)

m(m+1)(m+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6.

=> m(m+1)(m+2) + 6 chia hết cho 6.

mà 1 chia 6 là số TP vô hạn tuần hoàn.

=> A là số TP vô hạn tuần hoàn.

Bình luận (0)
Cao Tường Vi
29 tháng 5 2017 lúc 17:04

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>A=m3+3m2+2m+5m3+3m2+2m+6   m thuộc N

Với m thuộc N thì:  m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chúng nguyên tố cùng nhau, hay 

U (m3 + 3m2 + 2m + 5; m3 + 3m2 + 2m + 6) = 1

hay A là phân số tối giản.

  
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
huyenthoaikk
Xem chi tiết
Cô Nàng Dễ Thương
Xem chi tiết
Le Phuc Thuan
Xem chi tiết
Phạm Anh Dương
Xem chi tiết
phạm minh khuê
Xem chi tiết
Ariana Cabello
Xem chi tiết