1/ Cho đường thẳng (d): y=2x+m+1. Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung và trục hoành tại A và B sao cho diện tích tam giác OAB bằng 9 (đvdt).
2/ Cho parabol (P): y=x^2
và đường thẳng (d) có hệ số góc là a khác 0 đi qua điểm M(1;2)
a/ Cm rằng (d) luôn luôn cắt P tại hai điểm phân biệt với mọi a khác 0.
b/ Gọi xA và xB là hoành độ giao điểm của P và d. Chứng minh rằng xA+xB-xA.xB=2.
3/ Cho đường thẳng d: (m+1)x + (m-3)y=1
a/ Chứng minh đường thẳng d luôn đi qua một điểm với mọi m và tìm điểm cố định đó.
b/ Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Tìm các giá trị của m để h lớn nhất.
Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = -1/2 x + 3.
a) Tìm tọa độ các giao điểm A và B của (d) và (P).
b) Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành để chu vi tam giác ABC đạt già trị lớn nhất.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4; – 1), đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0 và đường tròn (C) :
x^2 + y^2 - 2x + 4y -4 = 0
a. Tìm tọa độ A’ và phương trình (d’) lần lượt là ảnh của A và (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (– 2; 3)
b. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục là đường thẳng (D) : x – y = 0
BÀI 3:Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 4)x-5 nghịch biến
Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 1)x+2 đồng biến với mọi x>0
BÀI 6 Cho đường thẳng (d) y=-x+2 và parabol P y=1/2.x^2
a)tìm giá trị m để điểm M(m;m-1) nằm trên (d).Với m vừa tìm được chứng tỏ điểm M không thuộc P
b) vẽ P và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của
chúng
BÀI 4:
TRONG mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P: y=-x^2
a) vẽ đồ thị P
b) gọi A và B là hai điểm thuộc P có hoành độ lần lượt là 1 , -2 .Lập phuơng trình đường thẳng AB
c) tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với P
BÀI 3:Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 4)x-5 nghịch biến
Xác định tham số m để hàm số y=(m^2 - 1)x+2 đồng biến với mọi x>0
BÀI 6 Cho đường thẳng (d) y=-x+2 và parabol P y=1/2.x^2
a)tìm giá trị m để điểm M(m;m-1) nằm trên (d).Với m vừa tìm được chứng tỏ điểm M không thuộc P
b) vẽ P và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của
chúng
BÀI 4:
TRONG mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol P: y=-x^2
a) vẽ đồ thị P
b) gọi A và B là hai điểm thuộc P có hoành độ lần lượt là 1 , -2 .Lập phuơng trình đường thẳng AB
c) tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB và tiếp xúc với P
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét đường thẳng (d): y = mx + 4 với m≠0.
1. Gọi A là giao điểm của đường thẳng (d) và trục Oy. TÌm tọa độ điểm A.
2. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm B sao cho tam giác OAB là tam giác cân.
1. Cho hàm số y=(3+2k)x-3k-1
a) Với giá trị nào của k thì hàm số trên là hàm số bậc nhất?
b) Tìm k để đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5?
2.Cho 2 hàm số y=2x+4(d1) và y=-x-2(d1')
a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ?
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x+4 với trục hoành?
c) gọi giao điểm của 2 đường thẳng là M . Xác định tọa độ điểm M?
3.Cho 3 đường thẳng y=x-1 (d1) ,y=-x+3 (d2) và y=mx-2-3 (d3).Tìm các giá trị của m để 3 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm?
Giúp tớ với tớ đang cần rất gấp!!!!
2) Cho Parabol \(\left(P\right):y=\frac{1}{2}x^2\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=x+4\)
a)Tìm tọa độ giao điểm A,B của parabol (P) và đường thằng (d)
b)Gọi C là giao điểm của đường thẳng (d) và trục tung,H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành .Tính S\(\Delta CHK\)
Cho hàm số y = -x² có đổ thị là parabol (P). a) Vẽ parabol (P) trên mặt phẳng tọa độ; b) Viết phương trinh đường thẳng (d), biết rằng (d) cắt parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng 2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1. c) Hãy tìm góc tạo bởi đường thẳng (d) vừa xác định ở câu b) và trục Ox (làm tròn đến độ). Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình ẩn x, tham số m: x² + (m- 1)x-m 0 a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m; b) Tim m để phương trình có hai nghiệm x, X2; X < X2 sao cho x - 2x = -2. Câu 4: (2,0 điểm) Cho đường tròn (0; 6cm) và A là điểm nằm ngoài đường tròn (0) sao cho OA = 10cm. Qua A về các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (0) (B,C là các tiếp điểm); AO cắt BC tại H. a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp được; b) Tính độ dài đoạn thẳng BH; c) Vẽ đường kính BD của đường tròn (0). Chứng minh CD I OA