Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Mai Anh

cho (p) y=x2 và (d) y= mx+2.

a)  chứng minh (d) cắt (p) tại hai điểm phân biệt A và B với mọi m

b) gọi I là giao điểm của (d) với trục tung. tìm m để IA=3IB

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 5 2024 lúc 22:59

a.

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=mx+2\Leftrightarrow x^2-mx-2=0\) (1)

\(ac=-2;\forall m\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

Hay (d) cắt (P) tại 2 điểm pb A, B với mọi m với \(A\left(x_1;y_1\right)\) ; \(B\left(x_2;y_2\right)\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

b.

Do I là giao điểm của (d) với Oy \(\Rightarrow x_I=0\Rightarrow y_I=m.0+2=2\)

\(\Rightarrow I\left(0;2\right)\)

Gọi C là hình chiếu của A lên Ox \(\Rightarrow C\left(x_1;0\right)\) \(\Rightarrow OC=\left|x_1\right|\)

Gọi D là hình chiếu của B lên Ox \(\Rightarrow D\left(x_2;0\right)\) \(\Rightarrow OD=\left|x_2\right|\)

ABDC tạo thành hình thang vuông tại C và D, do \(OI||AC||BD\) (cùng vuông góc trục hoành), áp dụng định lý Thales:

\(\dfrac{OC}{OD}=\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow OD=3OC\)

\(\Rightarrow\left|x_2\right|=3\left|x_1\right|\) 

Mà theo câu a đã chứng minh \(x_1;x_2\) trái dấu \(\Rightarrow x_2=-3x_1\)

Thế vào \(x_1+x_2=m\Rightarrow x_1-3x_1=m\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{m}{2}\\x_2=\dfrac{3m}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=-2\Rightarrow-\dfrac{3m^2}{4}=-2\)

\(\Rightarrow m=\pm\sqrt{\dfrac{8}{3}}\)


Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
jugerin
Xem chi tiết
An Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Châu Loan
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Phạm Đ
Xem chi tiết
En Cô VY
Xem chi tiết
Đoàn Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
thanh trang
Xem chi tiết