Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tên gì cho ngầu

Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p+2 cũng là số nguyên tố . Chứng tỏ rằng p+1 chia hết cho 6.

Help me!

Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

Khách vãng lai đã xóa
Emma
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

# HOK TỐT #

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
5 tháng 3 2020 lúc 19:58

Tham khảo nha : https://olm.vn/hoi-dap/detail/16001490690.html

Chúc pạn hok tốt !

# Chi

Khách vãng lai đã xóa
RONALDO 2K9
5 tháng 3 2020 lúc 19:59

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

BN THIK CHỌN CÁCH NÀO THÌ CHỌN NHA !

Khách vãng lai đã xóa
 Phạm Trà Giang
5 tháng 3 2020 lúc 20:02

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

TH1: \(p=3k+1\Rightarrow p+2=3k+1+2=3k+3=3\left(k+1\right)⋮3\) ( không thỏa mãn ) => loại

TH2: \(p=3k+2\Rightarrow p+2=3k+2+2=3k+4\left(TM\right)\)

=> p = 3k + 2 

Với \(p=3k+2\Rightarrow p+1=3k+2+1=3k+3=3\left(k+1\right)⋮3\)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ => p + 2 lẻ => p + 2 - 1 chẵn => p + 1 chẵn => \(p+1⋮2\)

\(p+1⋮2\)\(p+1⋮3\) và (2;3) = 1 => \(p+1⋮6\left(ĐPCM\right)\) 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
KID_1412
Xem chi tiết
hà phạm Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
NGUYỄN NAM KHÁNh
Xem chi tiết
Trần Hải Nam
Xem chi tiết
bach bop
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Dragon
Xem chi tiết
Dragon
Xem chi tiết