Cho P A = 1 4 ; P A ∪ B = 1 2 . Biết A và B là hai biến cố độc lập thì P(B) bằng
A. 2 3
B. 1 2
C 1 4
D. 1 3
Cho các mệnh đề:
P
(
Ω
)
=
1
,
P
(
∅
)
=
0
;
0 < P ( A ) < 1 , ∀ A ≠ Ω ;
Với A, B là hai biến cố xung khắc thì P ( A ∪ B ) = P ( A ) + P ( B ) ;
Với A, B là hai biến cố bất kì thì P ( A B ) = P ( A ) . P ( B ) .
Tìm số mệnh đề đúng trong 4 mệnh đề trên.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(2;-1;-1),B(4;-5;-5) và mặt phẳng (P):x+y+z-3=0. Mặt cầu (S) thay đổi qua hai điểm A,B và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn (C) có tâm H và bán kính bằng 3. Biết rằng H luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính của đường tròn đó.
A. 21 .
B. 2 6 .
C. 6.
D. 3 3 .
Cho A và B là 2 biến cố độc lập với nhau, P A = 0 , 4 ; P B = 0 , 3. Khi đó P A . B bằng
A. 0,58
B. 0,7
C. 0,1
D. 0,12
Cho đường thẩng (d): 2x+y-1=0 và điểm A(0; -2), B(2; 3).
1) Lập phương trình đường thẳng d1 đi qua A và song song với d.
2) Lập phương trình đường thẳng d2 đi qua B và vuông góc với d. Từ đó tìm tọa độ hình chiếu H của B trên d.
3) Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến d bằng \(2√5 \).
4) Tìm điểm N thuộc d sao cho khoảng cách từ N đến A bằng 5.
Cho 2 đa thức
A(x)= -x^2-3+5x^4-1/3x^3+1
B(x)= -3/4x^3+2-x^2+4x
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính A(x)+B(x)
c) x=1 là nghiệm của đa thức A(x)+B(x)? Vì sao?
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(1; 2; 3), B(5; 0; -1), C(4; 3; 6) và D(a;b;c) Giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 11
C. 15
D. 5
Cho hình bình hành ABCD với A(2; 4; -2), B(1; 1; -3), C(-2; 0; 5), D(-1; 3; 4). Diện tích của hình bình hành ABCD bằng:
A. 245 đvdt
B. 615 đvdt
C. 2 731 đvdt
D. 345 đvdt
bài 1 a) cho A = 1+3^2 +3^4+3^6+...+3^2004+3^2006
chứng minh A chia cho 13 dư 10
b)chứng tỏ rằng 2n+1 và 2n+3 (n thuộc N ) là hai số nguyên tố cùng nhau
bài 2 tính tổng S=1^2+2^2+3^2+...+100^2