Cho (O) bán kính R và AB là đg kính cố định của (O). d là tiếp tuyến của (O) tại B. MN là đg kính thay đổi của (O) sao cho MN ko vuông góc vs AB và ko trùng vs AB. Các đg thẳng AM và AN cắt d tại C và D. Gọi I là trung điểm của CD, H là giao của AI và MN khi MN thay đổi.C/m:
a, AM.AC ko đổi.
b, Tứ giác CMND nội tiếp.
c, H luôn thuộc một đg tròn cố định.
d, Tâm J của đg tròn ngoại tiếp tg HBI luôn thuộc đg thẳng cố định.
(Câu a và b mk đã lm đc, nhưng có thể sẽ là gợi ý cho hai câu kia nên mk vẫn đăng. Giúp mk nhé, mai mk đi học zùi.Cảm ơn )
Cho đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C trên đường tròn. Từ O kẻ một đường thẳng song song với dây AC , đường thẳng này ćt tiếp tuyến tại B của đường tròn tại điểm D.
a) Chứng minh OD là phân giác của góc BOC
b) Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn
cho tam giác nhọn ABC (AB<AC)nội tiếp đường tròn (O;R).Vẽ đường kính AD vẽ AE\(\perp\)BC tại E , gọi K là giao điểm của AE với đường tròn (O;R)(K\(\ne\)A).Chứng minh rằng:
1/ AE.AD=AB.AC,S\(_{ABC}\)=\(\frac{AB.AC.BC}{4R}\)
2/ Tứ giác BKDC là hình thang cân
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Trong đó các tia AB và DC cắt nhau tại E, AD và BC cắt nhau tại F.Đường tròn (O') ngoại tiếp tg AEF cắt đg tròn (O) tại điểm thứ hai H. Gọi I là tđ của EF. Cm H,C,I thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. trên AB lấy điểm E. Kẻ AD và BK cùng vuông góc với HE(D,K thuộc HE).Chứng minh HD=KB.cotg HAB
Cho đường tròn tâm O, bán kính R và một dây cung BC cố định (BC không đi qua O). A là một điểm di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC đồng quy tại H. Các đường thẳng BE và CF cắt đường tròn tâm O tại điểm thứ hai lần lượt là Q và P.
a) CMR: bốn điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn.
b) CMR: các đường PQ, EF song song với nhau.
c) Gọi I là trung điểm của BC. CMR: góc FDE bằng hai lần góc ABE và góc FDE góc FIE.
d) Xác định vị trí của điểm A trên cung lớn BC để chu vi tam giác DEF có giá trị lớn nhất.
cho đường tròn I nội tiếp tam giác ABC.các tiếp điểm trên AC,AB theo thứ tự là D,E.cho BC=a,AC=b,AB=c.tính độ dài các đoạn tiếp tuyến AD,AE theo a,b,c
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng có phương trình \(y=-\frac{3}{4}x+2\frac{1}{2}\) (1) và \(y=\frac{4}{5}x+\frac{7}{2}\) (2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên.
b) Tìm tọa độ giao điểm \(A\left(x_A;y_A\right)\) của hai đồ thị trên (Để kết quả dưới dạng phân số)
c) Tính các góc trong tam giác ABC. Trong đó B, C thứ tự là giao điểm của hàm số (1) và hàm số (2) với trục hoành( Lấy nguyên kết quả trên máy).
(Đây là đề Casio nha)