A nằm giữa K và C tại sao lại CM tam giác KCA????
A nằm giữa K và C tại sao lại CM tam giác KCA????
Cho đường tròn (O; R), qua điểm K ở bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến KB, KD ( B, D là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến KAC (A nằm giữa K và C).
a) Chứng minh rằng hai tam giác KDA và KCD đồng dạng.
b) Chứng minh AB. CD = AD. BC
c) Kẻ dây CN song song với BD. Chứng minh AN đi qua trung điểm BD.
Cho (O;R),từ điểm K nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến KB,KD và cát tuyến KAC (A nằm giữa K và C).Gọi I là giao điểm OK và BD
a)Chứng minh KB2=KA.KC
b)Chứng minh tứ giác AIOC nội tiếp
Cho đường tròn (O). Qua điểm K ở bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến KB, KD, cát tuyến KAC
a/ CM AB.CD=AD.BC (xong)
b/ Vẽ dây CN//BD. I là gđ AN và BD. CMR I là tđ BD
Cho hai đường tròn (O;R) và (O';R') cắt nhau tại A và B (O, O' thuốc hai nửa mặt phẳng bờ AB. Một đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) và(O') tương ứng tại C và D ( A nằm giữa C và D). Các tiếp tuyến tại C và D của hai đường tròn cắt nhau tại K. Nối KB cắt CD tại I. Kẻ Ix song song với KD cắt BD tại E
a) CMR tam giác BOO' đồng dạng tam giác BCD (đã làm)
b) CM tứ giác BCKD nội tiếp (đã làm)
c) CM AE là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
Từ điểm A ngoài đường tròn tâm O . Kẻ tiếp tuyến AB(B là tiếp điểm ) và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N)
A) CM AB^2=AM.AN
B) Phân giác MBN cắt dây MN tại E và cung MN tại K.CM tam giác ABE cân
C) Gọi I là trung điểm của MN . CM I;O;K thẳng hàng
Cho đường tròn (O:R) qua điểm K ở ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến KB và KD ( B và D là các tiếp điểm ).Kẻ cát tuyến KAC (A nằm giữa K và C ) . Chứng minh rằng :
a) Tam giác KDA đồng dạng với tam giác KCD
b) AB.CD=AD.BC
Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn 0, kẻ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE không đi qua tâm O (D, E thuộc đường tròn (O) và D nằm giữa AE). Vẽ OI vuông góc AE tại I a) cm: tứ giác OIBA nội tiếp b) cm: AD. AE = AC² c) Vẽ BC cắt OA tại K. cm: góc AKD = góc AEO cảm ơn mn
Từ 1 điểm m ở ngoài (O) kẻ tiếp tuyến n là tiếp điểm. Gọi K là trung điểm MN, kẻ tiếp tuyến KI với đường tròn O (I là tiếp điểm).
a) CM R\(\Delta\)MNI là tam giác vuông.
b) Vẽ đường kính NJ của (O). CM 3 điểm M,I,J thẳng hàng.
Từ 1 điểm m ở ngoài (O) kẻ tiếp tuyến n là tiếp điểm. Gọi K là trung điểm MN, kẻ tiếp tuyến KI với đường tròn O (I là tiếp điểm).
a) CM R\(\Delta\)MNI là tam giác vuông.
b) Vẽ đường kính NJ của (O). CM 3 điểm M,I,J thẳng hàng.