Cho (O) và dây AB không phải đường kính. Gọi M là điểm chính giữa cung AB và C là điểm bất kì thuộc AB. Tia CM cắt (O) tại D. Chứng minh:
a. MA2= MC.MD.
b. MB.BD= BC.MD.
c. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD tiếp xúc với MB tại B.
d. Khi C di động trên AB thì các đường tròn (O1) và (O2) ngoại tiếp tam giác BCD và tam giác ACD có tổng bán kính không đổi.
Cho ( O ) và dây AB cố định . Gọi M là điểm chính giữa cung lớn AB . C là điểm bất kì nằm trên dây AB . MC cắt ( O ) tại D .
a , CMR MA . MA = MC . MD
b , MB là tiếp tuyến của ( O ) nội tiếp tam giác BCD .
c , Gọi O1 , O2 là cá đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và ACD . CMR khi C chuyển động trên AB thì tổng các bán kính của O1 và O2 không đổi .
cho đường tròn tâm O và dây AB không đi qua O. gọi M là điểm chính giữa cug AB nhỏ . D là một điểm thay đổi trên cung AB lớn ( D khác A và B) . DM cắt AB tại C. chứng minh :
a. MB.BD= MD.BC
b. MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD
c. tổng bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và ACD không đổi
Cho đường tròn (O) với dây AB. Gọi M là điểm chính giữa cung. C là 1 điểm thuộc đường kính AB ( C khác A, B). Tia MC cắt (O) tại D
a) CMR: MC. MD= MA²
b) Khi C di động thì tổng bán kính các đường tròn (O1) đi qua 3 điểm B, C, D và đường tròn (O2) đi qua 3 điểm A, C, D không đổi
Cho (O) dây AB, M là trung điểm cung AB. 1 cát tuyến qua M cắt (O) tại C và dây AB tại D
a) Tính tổng các bán kính của các đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD và tam giác BCD
b) Chứng minh tổng các bán kính của 2 đường tròn nói trên không đổi khi cát tuyến MC quay quanh M
Cho đường tròn tâm O và dây AB.Gọi M là điểm chính giữa của cung AB nhỏ. Vẽ đường kính MN cắt AB tại I. Lấy D thuộc dây AB, MD giao với đường trong (O) tại C.
a) c/m rằng : CDIN là tứ giác nội tiếp
b) c/m rằng: MC.MD có giá trị không đổi khi D di động trên dây AB
c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD. Chứng minh góc MAB = 1/2 góc AO’D
Cho đường tròn tâm O và dây AB.Gọi M là điểm chính giữa của cung AB nhỏ. Vẽ đường kính MN cắt AB tại I. Lấy D thuộc dây AB, MD giao với đường trong (O) tại C.
a) c/m rằng : CDIN là tứ giác nội tiếp
b) c/m rằng: MC.MD có giá trị không đổi khi D di động trên dây AB
c) Gọi O’ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD. Chứng minh gócˆMAB=1/2 góc AO’D
Chođường tròn tâm O và dây AB. Gọi M là điểm chính giữa cung AB và C là điểm bất kỳ nằm giữa A, B. Chứng minh:
a/ MC . MD = MA2
b/Tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB
c/ MB là tiếp tuyến của đường tròn tâm O1 ( ngoại tiếp tam giác BCD)
d/ tổng bán kính của (O1) và (O2) (ngoại tiếp tam giác ACD) không đổi
Cho đường tròn (O; R), dây CD khác 2R cố định. Trên tia đối của tia CD lấy điểm M. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB ( A; B thuộc đường tròn, A thuộc cung lớn CD). Đoạn thẳng OM cắt AB tại E, cắt đường tròn tại F.
a) Chứng minh tứ giác AOBM nội tiếp.
b) Chứng minh: MA2=MC. MD
c) Chứng minh điểm F cách đều 3 cạnh của tam giác ABM.
d) Chứng minh góc CED không đổi khi M chuyển động trên tia đối của tia CD.
Cho tam giác ABC đều ngoại tiếp (O), M là một điểm bất kì trên cung nhỏ BC, AM giao BC tại D. Chứng minh rằng:
a, MA=MB+MC
b, MC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC
c, Khi điểm M di chuyển trên cung nhỏ BC thì tổng 2 bán kính của 2 đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD và ACD không đổi