Cho (O;R) A là một điểm bất kì trên đường tròn. Gọi I là trung điểm của OA, qua I vẽ dây BC vuông góc với OA
a,Tứ giác ABOC là hình gì?
b,Tính diện tích tam giác ABOC theo bán kính R
Từ một điểm A ở ngoài dường 9tron2 (O) vẽ hai tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó. Gọi I là trung điểm của dây MN.
a. cm 5 điểm A,B,I,O,C cùg nằm trên 1 đường thẳng
b. nếu aB=OB thì tứ giác ABOC là hình gì?tại sao?tính diện tích hình tròn và độ dài đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo bán kíh R của đường tròn (O) trong trường hợp này.
Giải giúp tớ với, cần câu trả lời gấp ạk, thanks
1 / Cho tam giác ABC, góc A=90 độ, AC=3AB. D, E thuộc AC sao cho AD=DE=EC.
a/ Gọi M là điểm đối xứng với B qua D. Chứng minh rằng ABCM là tứ giác nội tiếp
b/ Chứng minh rằng góc ACB+ góc AEB= 45 độ
2/ Cho đường tròn tâm O bán kính R=3cm và một điểm S cố định bên ngoài đường tròn sao cho SO=5cm. Vẽ tiếp tuyến SA với A là tiếp điểm và cát tuyến SCB không qua tâm sao cho O nằm trong góc ASB ( C nằm giữa S và B ). Gọi H là trung điểm của CB
a) Chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn
b) Tính chu vi và diện tích của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SAOH
c) Tính tích SC.SB
3/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Lấy H là trung điểm của dây BC. Tia OH cắt đường tròn tại D, AD lần lượt cắt tiếp tuyến Bx của đường tròn tại E và F
a) Chứng minh AD là tia phân giác của góc CAB
b) Chứng minh tứ giác ECDF là tứ giác nội tiếp
c) Cho CD= R=căn10cm. Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi cung CDB với dây CB
4/ Cho tam giác ABC cân ở A nội tiếp đường tròn O đường kính I. Gọi E là trung điểm của AB. K là trung điểm của OI. Chứng minh rằng AEKC là tứ giác nội tiếp
5/Cho tam giác ABC. Các đường phân giác trong của B, C cắt nhau tại S, các đường phân giác ngoài của B và C cắt nhau tại E. Chứng minh rằng BSCE là 1 tứ giác nội tiếp.
Cho đường tròn (O,R) và một điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2R, Vẽ các tiếp tuyến AB, AC với (O,R), B và C là các tiếp điểm.
a) CM: 4điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O,R). CM: DC//OA
c) Đường trung trực của BD cắt AC và CD lần lượt tại M và N. CM: tứ giác OCNA là hình thang cân.
d) Gọi I là giao điểm của OA và(O). K là giao điểm của tia MI và AB. Tính theo R diện tích tứ giác AKOM
cho đường tròn tâm O, đường kính AB. H là trung điểm OB, MN là dây cung bất kì qua H. Vẽ dây AA' vuông góc với MN. Lấy I là trung điểm MN. BI cắt AA' tại D.C/M:
a) tứ giác DMBN là hình bình hành
b) D là trung điểm của AA'
Giải giúp tớ với, cần gấp câu trả lời
Cho đường tròn tâm O bán kính R=3cm và một điểm S cố định bên ngoài đường tròn sao cho SO=5cm. Vẽ tiếp tuyến SA với A là tiếp điểm và cát tuyến SCB không qua tâm sao cho O nằm trong góc ASB ( C nằm giữa S và B ). Gọi H là trung điểm của CB
a) Chứng minh rằng tứ giác SAOH nội tiếp một đường tròn
b) Tính chu vi và diện tích của đường tròn ngoại tiếp tứ giác SAOH
c) Tính tích SC.SB
Cho ( O ; R ) và dây cung \(BC=R\sqrt{3}\) cố định . Điểm A di động trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn . Gọi E là điểm đối xứng với B qua AC và F là điểm đối xứng với C qua AB . Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABE và ACF cắt nhau tại K ( K khác A ) . Gọi H là giao điểm của BE và CF .
a) Chứng minh KA là phân giác trong góc BKC và tứ giác BHCK nội tiếp .
b) Xác định vị trí điểm A để diện tích tứ giác BHCK lớn nhất , tính diện tích lớn nhất của tứ giác đó theo R .
c) Chứng minh AK luôn đi qua một điểm cố dịnh .
Đường tròn (O;R) có đường kính AB. H là trung điểm của OB. Vẽ dây CD vuông góc với OB tại H. K là trung điểm của AC. Lấy I đối xứng với A qua H
a) Chứng minh 4 điểm C,HO,K cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh Tứ giác ADIC là hình thoi.
Cho tam giác ABC nội tiếp trong 1 đường tròn. M là điểm bất kì trên cung AC( không chứa điểm B). Kẻ MH vuông góc AC
; Mk vuông góc BC. Gọi P,Q tương ứng là trung điểm của AB và KH. Chứng minh rằng tam giác PQM là tam giác vuông
Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh hình vuông bằng 10cm. Gọi I là 1 điểm bất kì nằm trên nửa đường tròn đi qua 3 điểm A,O,D không chứa điểm O. IO cắt cạnh BC tại J. Cạnh DK của hình bình hành IJKD cắt BC tại E, EH là đường cao của tam giác EKJ.
a)Tính số đo của góc HEK
b) Chứng minh rằng IJ>10 căn 2 cm