a, Khi M ở ngoài hay M nằm trong đường tròn thì ∆MCD và ∆MBA đều có 2 góc bằng nhau => ĐPCM
Tỷ số đồng dạng là: C D A B = 1 2
b, A B C ^ = 30 0 => A O C ^ = 60 0 => l A C ⏜ = πR 3
a, Khi M ở ngoài hay M nằm trong đường tròn thì ∆MCD và ∆MBA đều có 2 góc bằng nhau => ĐPCM
Tỷ số đồng dạng là: C D A B = 1 2
b, A B C ^ = 30 0 => A O C ^ = 60 0 => l A C ⏜ = πR 3
Bạn nào giúp mình với được không ạ huhu :<
1. Cho nửa đường tròn ( O ; R ) có đường kính là AB. Vẽ dây CD = R ( C thuộc cung AD ) . Nối AC và BD cắt tại M
a. Cm : tam giác MCD đồng dạng với tam giác MBA
b. Cho góc ABC = 30. Tính theo R cung nhỏ AC và diện tích viên phân giới hạn bởi dây AC và cung nhỏ AC.
c. Khi CD // AB. Tính diện tích tam giác MCD.
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Vẽ dây CD = R (C thuộc cung AD). Nối AC và BD cắt nhau tại M
a, Chứng minh rằng khi CD thay đổi vị trí trên nửa đường tròn thì độ lớn góc A M B ^ không đổi
b, Cho A B C ^ = 30 0 , tính độ dài cung nhỏ AC và diện tích hình viên phân giói hạn bởi dây AC và cung nhỏ AC
cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. trên nửa đường tròn đường kính AB lấy C và D sao cho góc COD = 90 độ, AC cắt BD tại M.
a, chứng ming tam giác MCO đồng dạng với tam giác MBA. tính tỉ số đồng dạng
b, cho góc CBA = 30 độ. tính cung BC nhỏ
GIúp mình vẽ hình bài này với: Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB . Vẽ dây CD=R (C thuộc cung AD). Nối AC và BD cắt nhau tại M.
Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. CD là dây cung thay đổi của nửa đường tròn sao cho CD = R và C thuộc cung AD (C khác A và D khác B). AD cắt BC tại H, hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại F.
a) Chứng minh tứ giác CFDH nội tiếp
b) Chứng minh CF.CA = CH.CB
Cho (0 ; R) đường kính AB. Vẽ dây cung CD =R, AC và BD kéo dài cắt nhau tại e A) tính số đo cung CD nhỏ và số đo góc AEB B) GỌI H LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AD VÀ BC, CM TỨ GIÁC ACHD NỘI TIẾP C) CHỨNG MINH A H + AD + BC + BC = 4 R
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB=2R, C là điểm trên (O) sao cho cung CA lớn hơn cung CB. Kẻ dây CD vuông góc với AD tại H, E là 1 điểm bất kì thuộc cung AC, EB cắt CD tại K.
a) Chứng minh tứ giác AHKE là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh tam giác BCK đồng dạng với tam giác BEC. Từ đó suy ra BK.BE = CB bình phương
c) Giả sử Oh = R phần 3. Xác định vị trí của E trên cung AC để đường tròn ngoại tiếp tam giác EHK có bán kính lớn nhất
Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB = 2R. CD là dây cung thay đổi của nửa đường tròn sao cho CD = R và C thuộc cung AD (C khác A và D khác B). AD cắt BC tại H, hai đường thẳng AC và BD cắt nhau tại F.
c) Gọi I là trung diểm của HF. Chứng minh tia OI là tia phân giác của góc COD.
d) Chứng minh điểm I thuộc một đường tròn cố định khi CD thay đổi
Cho đường tròn tâm O bán kính R, có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau.
Trên bán kính OA lấy điểm I sao cho AI=2/3 R
. Tia CI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E.
a) Chứng minh tam giác COI và tam giác CED đồng dạng
b) Tính độ dài dây CE.