Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất NaOH Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A.4
B.5
C.6
D.7
Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất sau: Cu, NaNO3, AgNO3, Fe(NO3)3, HCl
A. 4
B. 3.
C. 5.
D. 2
Cho các cặp dung dịch sau:
(1)BaCl2 và Na2CO3 (2) Ba(OH)2 và H2SO4 (3) NaOH và AlCl3
(4) AlCl3 và Na2CO3 (5) BaCl2 và NaHSO4 (6) Pb(NO3)2 và Na2S
(7)Fe(NO3)2 và HCl (8) BaCl2 và NaHCO3 (9) FeCl2 và H2S
Số cặp chất xảy ra phản ứng là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 6
Dẫn từ từ 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO và H2 (có tỉ khối so với H2 là 4,25) qua ống sứ chứa 15 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B và chất rắn D. Cho B sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 2 gam kết tủa và 2,24 lít (đktc) một khí E không bị hấp thụ. Hòa tan hoàn toàn D bằng dung dịch H2SO4 loãng rất dư chỉ thu được 4,256 lít khí E (đktc). Tổng số mol các chất trong A là
A. 0,09
B. 0,10
C. 0,11
D. 0,12
Cho hỗn hợp X chứa Mg; FeO; Fe(OH)2; Cu; FeCO3 trong đó các kim loại đơn chất chiếm 31,683% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn 28,28 gam X trong dung dịch Y chứa 0,21 mol KNO3 và 1,16 mol HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối clorua; nitrat của kim loại và hỗn hợp khí A chứa 0,03 mol CO2 và z mol N2. Thêm NaOH vừa đủ vào Z, lọc bỏ phần kết tủa thì thu được dung dịch T chứa 78,87 gam muối. Biết Z không phản ứng với HCl. Phần trăm khối lượng Fe(OH)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8%
B. 18%
C. 28%
D. 38%
Cho các phát biểu sau :
(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.
(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.
Số phát biểu đúng là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).