cho những câu sau Người nông dân đc phản trong văn học hiện thực phê phán có phẩm chất tốt đẹp Hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch từ 5 đến 7 câu
Em hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu làm rõ ý kiến sau: "Chị Dậu là hình tượng một người phụ nữ nông dân sống trong hoàn cảnh tối tăm cực khổ nhưng có những phẩm chất cao đẹp"
Viết đoạn văn (7-10 câu) theo cách diễn dịch triển khai câu chủ đề sau: "Lão Hạc là một người nông dân nghèo khổ nhưng có nhiều phẩm chất đáng quý".
Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân hiền lành, giàu đức hi sinh". Em hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch để làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
Hãy viết một đoạn văn theo kiểu diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có 1 từ tượng hình và 1 câu đặc biệt (gạch chân chỉ rõ) triển khai ý chủ đề sau: Lão Hạc là người nông dân giàu lòng tự trọng.
Viết đoạn văn diễn dịch theo câu chủ đề sau: Lòng biết ơn là một phẩm chất tốt đẹp được kế thừa và phát huy qua các thế hệ con người Việt Nam.
Giúp mình vớii
Viết đoạn diễn dịch (12 -15 câu) làm rõ ý câu chủ đề: Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng ở họ. Đoạn văn có sử dụng một từ tượng hình và một từ tượng thanh. Gạch chân và chú thích cuối đoạn.
EM CẦN GẤP Ạ
cho câu văn:"Tác phẩm cô bé bán diêm của anđecxen truyền cho chúng ta lòng thương cảm với 1 em bé bất hạnh".từ câu văn trên hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch(đoạn văn có độ dài từ 5 đến 7 câu)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:
“Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của con người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên…Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
(Lòng tự trọng- BáoMới.com, 22/2/2014)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích? Câu 2: Xác định câu văn chủ đề của đoạn trích trên và cho biết đoạn văn được trình bày theo cách nào? Câu 3:Thế nào là luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận? LÀM VĂN : Câu 1: Viết đoạn văn ngắn( khoảng 7- 10 câu), trình bày suy nghĩ về niềm tin, ý chí của người tù Hồ Chí Minh qua văn bản “ Đi đường” Ngữ văn 8 tập 2,Trang 39. Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày.” Bằng hiểu biết của em về bài thơ, hãy làm sáng tỏ nhận định trên.