Một hệ hai điện tích điểm q 1 = 10 - 6 C và q 2 = -2. 10 - 6 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q 0 = 5. 10 - 8 C đặt tại điểm giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là:
A. F = 0,135N
B. F = 3,15N
C. F = 1,35N
D. F = 0,0135N
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 20 mJ.
B. 24 mJ.
C. 120 mJ.
D. 240 mJ.
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q’ = +4. 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Cho điện tích q = + 10 - 8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q ’ = + 4 . 10 - 9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
A. 24 mJ.
B. 20 mJ.
C. 240 mJ.
D. 120 mJ.
Hai điệm tích điểm q 1 = 2. 10 - 8 C; q 2 = -1,8. 10 - 7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để hệ 3 điện tích q 1 , q 2 , q 3 cân bằng?
A. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
B. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 6cm; CB = 18cm
C. q 3 = - 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm
D. q 3 = 4,5. 10 - 8 C; CA = 3cm; CB = 9cm
Tại A, B trong không khí, AB = 8 cm, người ta đặt lần lượt hai điện tích q 1 = 10 - 8 C v à q 2 = - 10 - 8 C .
a. Tính điện thế tại O là trung điểm của AB.
b. Tính điện thế tại điểm M biết và MA = 6 cm.
c. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = - 10 - 9 C di chuyển từ O đến M theo quỹ đạo là một nữa đường tròn đường kính OM.
Một tụ điện có điện dung C = 5 ( μ F ) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10 - 3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ)
B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ)
C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ)
D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ)
Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10 - 3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).
B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).
C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).
D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ).
Một tụ điện có điện dung C = 5 (μF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10 - 3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
A. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).
B. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).
C. năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).
D. năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ).