Ta có
P = m g = 10.10 = 100 ( N )
Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → = M P → ⇒ F . d F = P . d P
Với
d P = cos 30 0 . A B 2 d F = sin 60 0 . A B ⇒ F . sin 60 0 . A B = 100. cos 30 0 A B 2 ⇒ F = 50 ( N )
Ta có
P = m g = 10.10 = 100 ( N )
Theo điều kiện cân bằng của Momen lực
M F → = M P → ⇒ F . d F = P . d P
Với
d P = cos 30 0 . A B 2 d F = sin 60 0 . A B ⇒ F . sin 60 0 . A B = 100. cos 30 0 A B 2 ⇒ F = 50 ( N )
Cho một thanh đồng chất AB có khối lượng là 10kg. Tác dụng một lực F ở đầu thanh A như hình vẽ, làm cho thanh bị nâng lên hợp với phương ngang một góc 30 ° . Xác định độ lớn của lực biết lực hợp với thanh một góc 60 ° .
A. 100N
B. 50N
C. 200N
D. 150N
Một người nâng một đầu của một thanh gỗ thẳng, đồng chất tiết diện đều có khối lượng 30 kg lên cao hợp với phương nằm ngang một góc α = 300. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ lớn của lực nâng F của người đó trong các trường hợp sau:
a. Lực F vuông góc với mặt phẳng tấm gỗ.
b. Lực F hướng thẳng đứng lên trên.
Một người nâng một đầu của một thanh gỗ thẳng, đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m = 20kg lên cao hợp với phương nằm ngang một góc α . Lấy g = 10 m / s 2 (hình vẽ). Tính độ lớn của lực nâng của người đó?
A. 50 N
B. 100 N
C. 200 N
D. 20 N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một thanh AB đồng chất, khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng α = 30 ° và β = 60 ° . Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.5). Lấy g = 10 m/ s 2 . Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng.
Một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60 ° so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g = 10 m / s 2
A. T B C = 10 3 N ; T A B = 3 N
B. T B C = 20 3 N ; T A B = 10 3 N
C. T B C = 30 3 N ; T A B = 10 3 N
D. T B C = 5 3 N ; T A B = 10 N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 40 ∘ , độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
Một giá treo được bố trí như hình vẽ: Thanh nhẹ AB tựa vài tường ở A, dây BC không dãn nằm ngang, tại B treo vật có khối lượng m. Biết góc α = 45°, độ lớn của phản lực do tường tác dụng lên thanh là 24N. Tìm khối lượng m và sức căng T của dây. Lấy g = 10m/s2.
A. m = 1,69kg, T = 16,9N
B. m = 2,29kg, T = 6,9N
C. m = 1,97kg, T = 16,2N
D. m = 4,69kg, T = 46,9N
Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:
Biết đèn nặng4kg và dây hợp với tường một góc 30 0 . Phản lực của thanh là bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 2 . Cho biết phản lực của thanh có phương dọc theo thanh
A. 40 3 (N)
B. 15(N)
C. 80 3 (N)
D. 40 2 (N)