Đáp án C
+ Gọi tần số alen A và a lần lượt là p và q.
F0: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
+ Do cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản nhưng vẫn sống.
+ Áp dụng công thức đào thải alen a:
Đáp án C
+ Gọi tần số alen A và a lần lượt là p và q.
F0: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
+ Do cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản nhưng vẫn sống.
+ Áp dụng công thức đào thải alen a:
Cho một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở F0: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Do điều kiện môi trường thay đổi nên các cá thể có kiểu gen aa không sinh sản được nhưng vẫn có sức sống bình thường. Xác định cấu trúc di truyền ở F3 của quần thể?
A. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa
B. 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa
C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa
D. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giới đực là 0,6 và tần số alen A ở gới cái là 0,4. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1. Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
A. 0,24AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1
B. 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1
C. 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
D. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
Một quần thể ngẫu phối có kích thước lớn, xét một gen có hai alen A và a nằm trên một cặp NST thường. Ở thế hệ xuất phát có tần số alen A ở giởi đực là 0,6 và tần số alen A ở giới cái là 0,4. Khi cho các cá thể của quần thể ngẫu phối thu được thế hệ F1. Biết các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau và quần thể không có đột biến và di nhập gen xảy ra. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là
A. 0,36AA + 0,38Aa + 0,16aa = 1
B. 0,16AA + 0,38Aa + 0,36aa = 1
C. 0,24AA + 0,52Aa + 0,24aa = 1
D. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
Ở 1 quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8 ; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.
(3) Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(4) Tần số alen A = 0,6 ; a = 0,4 duy trì không đổi từ P đến F2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen Ở giới cái: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa, Ở giới đực: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.Sau khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi, những cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Hãy xác định tần số các alen của quần thể sau 1 thế hệ ngẫu phối.
A.qa =0,23; pA = 0,77
B.qa = 0,3; pA = 0,7
C.qa = 0,7; pA = 0,3
D.pA = 0,8; qa = 0,2
Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quần thể trên sẽ cân bằng di truyền sau 2 thế hệ ngẫu phối.
(2) Nếu các cá thể mang kiểu gen aa không có khả năng sinh sản, ở F3 tần số alen
a
=
2
13
(3) Nếu kiểu gen aa không có sức sống và chết từ trong hợp tử, ở F3 tần số alen
a
=
2
13
(4) Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau thì đời con thu được tỉ lệ cá thể mang kiểu gen Aa là lớn hơn 40%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên ở đời F1 toàn bộ số cá thể mang kiểu hình lặn bị chết trước giai đoạn sinh sản, các cá thể mang kiểu hình trội vẫn sống và sinh sản bình thường. Cấu trúc di truyền của quần thể ở F2 là:
A. 0,36AA: 0,48Aa : 0,16aa
B. 0,39AA: 0,47Aa : 0,14aa
C. 0,16AA: 0,48Aa : 0,36aa
D. 0,14AA: 0,47Aa : 0,39aa
Một quần thể có 500 cây có kiểu gen AA; 400 cây có kiểu gen Aa ; 100 cây có kiểu gen aa. Trong điều kiện không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen. Có các kết luận sau :
(1) Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
(2) Alen A có tần số 0,60; alen a có tần số 0,40.
(3) Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42.
(4) Sau một thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,25.
(5) Nếu chỉ cho các cá thể có kiểu gen Aa và aa trong quần thể ngẫu phối thì tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa thu được ở đời con là 0,36.
Số kết luận không đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Ở một khu hệ sinh thái có 2 quần thể cùng loài sống trong các sinh cảnh khác nhau:
Quần thể 1 sống trong khuôn viên trường đại học với cấu trúc di truyền 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
Quần thể 2 sống trong khu rừng ven trường đại học với cấu trúc di truyền 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
Do điều kiện sống ở rừng ngày càng khắc nghiệt, các sóc ở đây di cư vào khu vực trường đại học sau mỗi thế hệ với tốc độ nhập cư là 20%. Sau 2 thế hệ nhập cư, quần thể sóc trong khuôn viên đại học có tần số alen A chiếm:
A. 54,4%
B. 52,2%
C. 61,35%
D. 48,25%