Đáp án A
Chọn chiều dương hướng lên ta có phương trình vận tốc v = v 0 − g t
Khi đến điểm cao nhất v=0 nên t = v 0 g
Vậy khi v 0 tăng 2 lần thì t tăng 2 lần.
Đáp án A
Chọn chiều dương hướng lên ta có phương trình vận tốc v = v 0 − g t
Khi đến điểm cao nhất v=0 nên t = v 0 g
Vậy khi v 0 tăng 2 lần thì t tăng 2 lần.
Cho một quả cầu được ném thẳng đúng lên trên với vận tốc ban đầu v 0 . Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Nếu vận tốc ban đầu của quả cầu tăng lên 2 lần thì thời gian đến điểm cao nhất của quĩ đạo sẽ :
A. Tăng gấp 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Không thay đổi
D. Không đủ thông tin để xác định
Cho một quả cầu được ném thẳng đúng lên trên với vận tốc ban đầu. Bỏ qua mọi sức cản của không khí. Nếu vận tốc ban đầu của quả cầu tăng lên 2 lần thì thời gian đến điểm cao nhất của quỹ đạo sẽ:
A. Tăng gấp 2 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Không thay đổi
D. Không đủ thông tin để xác định
Một vật có khối lượng m tại điểm A cách mặt đất 2m, được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0, vật lên tới độ cao 4 m thì cơ năng của vật gấp 3 lần động năng. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g= 10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng, tìm ĐỀ SỐ 05. vận tốc ban đầu của vật.
Cứu!
Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m / s lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 0 . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Hãy xác định :
a. Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại vật đạt đươc so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí
b. Tầm bay xa của vật, vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Xác định thời gian để vật có độ cao 50m và xác định vận tốc của vật khi đó
Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m / s lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 ° . Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí lần lượt là
A. Quỹ đạo là 1 parabol, 55m, 3,73s
B. Quỹ đạo là 1 parabol, 45m, 4,73s
C. Quỹ đạo là 1 parabol, 65m, 1,73s
D. Quỹ đạo là 1 parabol, 35m, 2,73s
Từ độ cao 15m so với mặt đất, một người ném một vật có khối lượng 1kg thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 10m/s. Bỏ qua ma sát không khí. Lấy g = 10 ( m / s 2 )
a. Chứng tỏ rằng vận tốc của vật không phụ thuộc vào khối lượng của nó.
b. Xác định độ cao cực đại mà vật có thể lên được ?
c. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó ?
d. Khi rơi đến mặt đất do đất mềm nên vật đi sâu xuống đất một đoạn là 8cm. Xác định độ lớn của lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật ?
Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m / s. Bỏ qua sức cản của
không khí. Lấy g 10m / s. = Vận tốc và vị trí của quả cầu sau khi ném 2s là:
A. v 10m / s, = cách mặt đất 10m. B. v 10m / s, = cách mặt đất 20m.
C. v 5m / s, = cách mặt đất 10m. D. v 5m / s, = cách mặt đất 20m.
Câu 17: Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong giây cuối cung vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi
Một vật được ném thẳng đứng lên trên. Một người quan sát thấy vật đi qua độ cao 40m hai lần cách nhau 2s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy. Vận tốc đầu ném vật là
A. 15m/s
B. 30m/s
C. 45m/s
D. 60m/s
Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu bằng v_0. Bỏ qua lực cản của không khí. Khoảng thời gian để vật đạt tới độ cao lớn nhất và độ cao lớn nhất đạt được là