bạn vẽ tia đối của tia AB ấy, chú ý là độ dài phải bằng nhau
bạn vẽ tia đối của tia AB ấy, chú ý là độ dài phải bằng nhau
Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )
Kẻ đường mũi tên cho từng đại diện theo mẫu hình 53.1
Quan sát hình 18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?
So sánh ảnh của vật đặt trước 3 gương? Giúp mình với mọi người
Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng: |
A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. bằng vật. D. gấp đôi vật.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 23: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 24 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 25: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 26: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 400. Giá trị của góc tới là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
Câu 27: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương.
C. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá
trị là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 29: Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng
vật vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một
A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
B. chùm sáng song song thành một chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng song song.
D. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng hội tụ.
Câu 30: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Em hãy nghiên cứu thông tin của bảng dưới đây và nhìn vào hàng cuối cùng của bảng “ Tên các tế bào để lựa chọn” để điền vào côt “Tên tế bào” thay cho các chữ cái A, B, C, D, E.
Bảng. Cấu tạo, chức năng một số tể bào thành cơ thể thủy tức
Nêu Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng. Kể tên một số đại diện lớp Bò Sát và xếp chúng vào ba bộ Bò Sát thường gặp.
Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.
B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm.
C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.
D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm.
Câu 3. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Cá cóc Nhật Bản. D. Ễnh ương.
Câu 4. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 5. Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 6. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?
A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân.
C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Bộ lưỡng cư có chân
Câu 7: Đại diện của bộ lưỡng cư có đuôi là:
A. Ếch cây B. Cá cóc Tam Đảo
C. Ễnh ương D. Ếch giun
Giúp mik với.Mình cần gấp!!!
Theo em, mũi cá có dùng để hô hấp và ngửi như mũi người không ?Vì sao?