Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 45,38% và 54,62%
B. 50% và 50%
C. 54,62% và 45,28%
D. 33,33% và 66,67%
Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là
A. 45,38% và 54,62%.
B. 50% và 50%.
C. 54,62% và 45,38%
D. không có giá trị cụ thể
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3 và CuO (trong đó CuO chiếm 50% số mol hỗn hợp). Khử hoàn toàn a mol X bằng lượng khí CO (dùng dư), lấy phần rắn cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc) và dung dịch chứa 37,5 gam muối. Phần trăm số mol của Fe2O3 có trong X là?
A. 27,78%.
B. 16,67%.
C. 33,33%.
D. 22,22%.
Hỗn hợp X gồm F e 3 O 4 , F e 2 O 3 và CuO (trong đó CuO chiếm 50% số mol hỗn hợp). Khử hoàn toàn a mol X bằng lượng khí CO (dùng dư), lấy phần rắn cho vào dung dịch H N O 3 loãng dư, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 + đo đktc) và dung dịch chứa 37,5 gam muối. Phần trăm số mol của N 5 + có trong X là
A. 27,78%
B.16,67%
C.33,33%
D.22,22%
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,01 mol HNO3 và 0,51 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 14,845) gam hỗn hợp muối và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 0,62 gam. Cho NaOH dư vào Y thu được 17,06 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 có trong X là:
A. 18,92%
B. 30,35%
C. 24,12%
D. 26,67%
Nung 40,15 gam hỗn hợp X gồm Al, ZnO, Fe2O3 và CuO trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô Cạn Z, thu được 155,95 gam hỗn hợp muối T. Nhiệt phân hoàn toàn T trong bình chân không, thu được 2,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Phần trăm khối lượng của kim loại Al trong X là
A. 20,17%.
B. 21,52%.
C. 16,14%.
D. 24,21%.
Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa.
(3) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học.
(4) Hỗn hợp Ba và Al (có tỉ lệ mol 1:2) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, F e C O 3 , F e 2 O 3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 và C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1 : 1) cần dùng dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch muối X. Cho hỗn hợp gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 35,2 gam, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Giá trị của m là
A. 14,08 gam
B. 11,84 gam
C. 13,52 gam
D. 15,20 gam