Chọn C.
Do nhiệt độ sôi của các chất ở các khoảng khác nhau nên có thể chưng cất để ở mỗi mức nhiệt độ sẽ thu được 1 chất
Chọn C.
Do nhiệt độ sôi của các chất ở các khoảng khác nhau nên có thể chưng cất để ở mỗi mức nhiệt độ sẽ thu được 1 chất
Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp
A. sắc ký
B. chiết
C. chưng cất
D. kết tinh
Trong quá trình kết tinh, người ta thực hiện các giai đoạn sau:
(a) Hòa tan chất rắn chứa hỗn hợp chất vào dung môi, đun nóng để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ sôi.
(b) Lọc bỏ phần chất rắn không tan bằng phễu lọc.
(c) Để nguội để các chất bắt đầu kết tinh.
(d) Thực hiện bơm hút chân không để tách lấy chất rắn kết tinh.
Phương pháp sử dụng trong quá trình sau đây thuộc loại phương pháp kết tinh?
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải.
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
D. Nấu rượu uống.
Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:
a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan.
c) Để nguội cho kết tinh.
d) Lọc hút để thu tinh thể.
Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là
A. a, b, c, d
B. a, c, b, d
C. b, a, c, d.
D. b, c, a, d
Sau khi chưng cất tinh dầu sả bằng hơi nước, thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh dầu nổi trên lớp nước. Dùng phương pháp nào sau đây để tách riêng được lớp tinh dầu khỏi lớp nước?
A. phương pháp lọc.
B. phương pháp chiết.
C. phương pháp chưng cất.
D. phương pháp kết tinh phân đoạn.
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất.
(2) Cấu tạo hoá học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2-, do đó tính chất hoá học khác nhau là những chất đồng đẳng.
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau.
(6) Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hiđro.
Số nhận định chính xác là:.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6
Cho nhận định sau:
(1) Để tách các chất rắn có độ tan khác nhau theo nhiệt độ người ta dùng phương pháp chưng cất
(2) Cấu tạo hóa học là số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
(3) Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định
(4) Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng
(5) Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau
(6)Các hợp chất hữu cơ nhất định phải có 2 nguyên tố cacbon và hidro
Số nhận định chính xác là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.
Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.
- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.
- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích của sinh hàn là để tăng hiệu suất của phản ứng.
B. Lắc đều hỗn hợp phản ứng để tăng khả năng tiếp xúc của các chất phản ứng.
C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm chất hút nước
D. Trong bước 3, chưng cất ở 210oC để loại nước và thu lấy nitrobenzen.
Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.
- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.
- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích của sinh hàn là để tăng hiệu suất của phản ứng.
B. Lắc đều hỗn hợp phản ứng để tăng khả năng tiếp xúc của các chất phản ứng.
C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm chất hút nước.
D. Trong bước 3, chưng cất ở 210oC để loại nước và thu lấy nitrobenzen.