Một hình nón có bán kính đáy bằng 5a, độ dài đường sinh bằng 13a. Tính độ dài đường cao h của hình nón.
A. h = 12a
B. h = 8a
C. h = 194 a
D. h = 7 6 a
Một hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích hình tròn đáy của hình nón bằng 9 π . Tính đường cao h của hình nón
A. h = 3 2 .
B. h = 3 3 .
C. h = 3 3 .
D. h = 3 .
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. l = 3 a
B. l = 2 3 a
C. l = 5 a
D. l = 4a
Cho hình nón có bán kính đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. l = 3 a
B. l = 2 3 a
C. l = 5 a
D. l = 4 a
Gọi l, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó theo l, h, r
A. S x q = 2 π r l
B. S x q = 1 3 π r 2 h
C. S x q = π r h
D. S x q = π r l
Gọi l, h, R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của hình nón (N). Diện tích toàn phần S t p của hình nón (N) bằng
A. S t p = π R l + π R 2
B. S t p = 2 π R l + 2 π R 2
C. S t p = π R l + 2 π R 2
D. S t p = π R h + π R 2
Cho mặt nón có chiều cao h = 6 bán kính đáy r = 3. Một hình lập phương đặt trong mặt nón sao cho trục của mặt nón đi qua tâm hai đáy của hình lập phương, một đáy của hình lập phương nằm trong mặt đáy của hình nón, các đỉnh còn lại thuộc các đường sinh của hình nón. Tính độ dài cạnh của hình lập phương.
A. 3 2 2
B. 6 2 - 1
C. 3 2 + 3
D. 3
Cho hình nón xoay có đường cao h = 4, bán kính đáy r = 3. Mặt phẳng (P) đi qua đỉnh của hình nón nhưng không qua trục của hình nón và cắt hình nón theo giao tuyến là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 2. Tính diện tích S của thiết diện được tạo ra.
A. S = 91
B. S = 2 3
C. S = 19
D. S = 2 6
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng 2a. Một hình nón có đáy trùng với một đáy của hình trụ và đỉnh trùng với tâm đường tròn thứ hai của hình trụ. Độ dài đường sinh của hình nón là
A. a 5
B. a
C. 2a
D. 3a