Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Dương Chiến

Cho ∆MNP có MN=MP và tia phân giác góc M cắt NP ở H

a)CM:∆MNH=∆MPH

b)CM:MH vuông góc NP

c) vẽ HD vuông MN(D thuộc MN) và HE vuông góc MP (E thuộc MP).CM:DE//NP

Giúp mình với

wattif
6 tháng 3 2020 lúc 11:44

a) 

Xét tam giác MNH và tam giác MPH có:

MH: chung

MN=MP

\(\widehat{NMH}=\widehat{DMH}\)(MH là tia phân giác)

Suy ra:\(\Delta MNH=\Delta MPH\left(c.g.c\right)\)

b) Xét tam giác MNP có MN=MP. Suy ra tam giác này là tam giác cân.

Do MH là tia phân giác của góc M và cắt NP tại H(gt) nên suy ra MH cũng là đường cao của tam giác MNP và \(MH\perp NP\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thị quyên
22 tháng 11 2023 lúc 16:43

a, Xét ΔMNH và ΔMPH có

MN = MP (gt)

ˆHMN���^ = ˆHMP���^ (gt)

MH : chung

=> ΔMNH = ΔMPH (c.g.c)

=> ˆMHN���^ = ˆMHP���^ ( 2 góc t/ứ)
Mà 2 góc này kề bù

=> ˆMHN���^ = ˆMHP���^ = 90o90� 

=> MH ⊥ NP
b, Xét ΔMHD vuông tại D và ΔMHE vuông tại E có

MH : chung

ˆHMN���^ = ˆHMP���^ (gt)

=> ΔMHD = ΔMHE (ch-gn)

=> MD = ME ( 2 cạnh t/ứ)
=> ΔMDE cân tại M

=> ˆMDE���^ = 180o−ˆNMP2180�−���^2   ( t/c tam giác cân)
Xét ΔMNP có MN = MP (gt)
=> ΔMNP cân tại M

=> ˆMNP���^ = 180o−ˆNMP2180�−���^2   ( t/c tam giác cân)

Do đó ˆMDE���^ = ˆMNP���^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // NP


Các câu hỏi tương tự
Char
Xem chi tiết
Hỏi 24/24 ==
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
Hazuimu
Xem chi tiết
nguyễn hồ tấn trường
Xem chi tiết
nguyễn hồ tấn trường
Xem chi tiết
Nguyen Duc Binh
Xem chi tiết