Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Khánh Huyền

Cho mình xin quá trình hình thành của đo thị cô Thăng Long kẻ chợ, mình lên mạng tìm toàn thấy sự phát triển thôi

 

animepham
13 tháng 5 2022 lúc 8:59

 tham khảo****************Hội An: Từ đầu thế kỷ XVI, sau các phát kiến địa lý, thương nhân châu Âu bắt đầu hướng các hoạt động giao thương đến châu Á. Thương nhân Nhật Bản cũng tìm cách xâm nhập vào thị trường Đông Nam Á. Thời kỳ này có rất nhiều thương thuyền ngoại quốc cập cảng Việt Nam.Vào thế kỷ XVI – XVII, với vị trí là một thương cảng quốc tế, lại nhận được những chính sách tích cực của các chúa Nguyễn, Hội An là điểm đến hấp dẫn không chỉ của các thương nhân mà còn cả các nhà truyền giáo, nhà thám hiểm… từ nhiều quốc gia. Cảng thị Hội An ngày nay đã được chính phủ Việt Nam công nhận là “Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia”, và ở đó vẫn còn những dãy nhà gỗ dược dựng từ đầu thế kỷ XIX, một minh chứng khá rõ ràng cho sự hòa trộn của cảnh quan phố cảng Đông Nam Á và yếu tố “thị” của một đô thị cổ Việt Nam. Năm 1993, Nhật Bản và Việt Nam cùng bắt đầu một chương trình gìn giữ và bảo tồn Hội An. Đây cũng là thời điểm những cuộc điều tra khai quật nhằm tìm hiểu về lịch sử hình thành khu phố cổ bắt đầu được tiến hành
Thăng Long: Trong thế kỷ XVI, XVII, Thăng Long là nơi tập trung buôn bán rất sầm uất của miề đồng bằng Bắc Bộ. Thăng Long khi ấy còn có tên là kẻ chợ, từ 36 phố phường thời Lê đã trở thành một trung tâm chính trị và thương mại quan trọng.Đến thế kỷ thứ XVIII, đất kinh kỳ vẫn còn mang đậm nét làng xã, hầu như phường nào cũng có đình thờ thành Hoàng dàng gốc của mình.Kinh thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 trong những điều kiện rất thuận lợi nên ngày càng phát triển, thịnh vượng và từ đó trở thành trung tâm của đất nước Việt Nam liên tục trong gần 1000 năm nay.

TN NM BloveJ
13 tháng 5 2022 lúc 8:58

hình như tui chx hc thì phải

sky12
13 tháng 5 2022 lúc 10:48

- Từ thời Mạc đến thời Tây Sơn,kinh tế Thăng Long có mặt phát triển phồn thịnh mặc dù trải qua nhiều biến động với tên gọi thân thuộc như Kinh Kì hay Kẻ Chợ.Lúc bấy giờ có câu: "Thứ nhất Kinh Kì,thứ nhì Phố Hiến"

- Quan hệ ngoại thương,kinh tế hàng hóa mở rộng trong khoảng thời gian từ thế kỉ XVI-XVIII,xuất hiện thêm một số đô thị có thể kể đến như: Thăng Long (Kẻ Chợ),...


Các câu hỏi tương tự
Đoàn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Việt Hoàng
Xem chi tiết
tuananh vu
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Linh Trúc
Xem chi tiết
traudxsy
Xem chi tiết
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Tường Vy Phan Ngọc Tường...
Xem chi tiết
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết