Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Thanh Hoàng

Cho M nằm giữa A và B(AM<BM).Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ tam giác ACM và tam giác BMD đều. Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm AD,CM,BC,DM. Chứng minh EFGH la hình thang cân

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 11 2016 lúc 11:14

A B M C D E F H G P Q

EF và GH kéo dài lần lượt cắt AB tại P và Q => P,Q là trung điểm của AM và MB (bạn tự chứng minh)

Ta có : CF = FM , CG = GB  => FG là đường trung bình của tam giác CMB => FG // AB (1)

Tương tự ta chứng minh được EH cũng là đường trung bình của tam giác DAM => EH // AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH // FG  => EFGH là hình thang                                     (*)

Vì P và Q là trung điểm của AM và MB nên góc EPM = góc HQM = góc CAM = 60 độ

Mà EH // AB nên góc EFH = góc HGF = 60 độ                                               (**)

Từ (*) và (**) suy ra EFGH là hình thang cân.

Nguyễn Tấn Mạnh att
17 tháng 11 2016 lúc 11:10

khó vải

Le Thi Khanh Huyen
17 tháng 11 2016 lúc 11:16

Em làm nó không hiện là sao?

Cô Hoàng Huyền
17 tháng 11 2016 lúc 11:26

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[A, M, 3] Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[M, B, 3] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, M] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [M, C] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [M, B] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, D] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, M] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [C, B] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [E, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [F, G] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [H, G] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [E, F] A = (-1.68, 2.48) A = (-1.68, 2.48) A = (-1.68, 2.48) B = (8.06, 2.5) B = (8.06, 2.5) B = (8.06, 2.5) Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm M: Điểm trên f Điểm C: DaGiac[A, M, 3] Điểm C: DaGiac[A, M, 3] Điểm C: DaGiac[A, M, 3] Điểm D: DaGiac[M, B, 3] Điểm D: DaGiac[M, B, 3] Điểm D: DaGiac[M, B, 3] Điểm E: Trung điểm của A, D Điểm E: Trung điểm của A, D Điểm E: Trung điểm của A, D Điểm F: Trung điểm của C, M Điểm F: Trung điểm của C, M Điểm F: Trung điểm của C, M Điểm G: Trung điểm của C, B Điểm G: Trung điểm của C, B Điểm G: Trung điểm của C, B Điểm H: Trung điểm của D, M Điểm H: Trung điểm của D, M Điểm H: Trung điểm của D, M

Ta thấy EH và FG là các đường trung bình nên EH // FG ( Cùng  // AB)

Vậy EFGH là hình thang.

Ta có tính chất: Trong hình thang, trung điểm hai đường chéo song song với hai cạnh đáy. (Minh họa hình vẽ)

A B C D I J  

Vậy nên HG // BD; EF //DM.

Từ đó ta có: \(\widehat{CFE}=\widehat{CMD}=60^o.\) Lại có FG // AB nên \(\widehat{MFG}=60^o\Rightarrow\widehat{EFG}=60^o.\)

Do HG // BD nên \(\widehat{HGF}=\widehat{HGC}+\widehat{CGF}=\widehat{DBC}+\widehat{CBM}=\widehat{DBA}=60^o.\)

Vậy nên \(\widehat{EFG}=\widehat{HGF}=60^o\Rightarrow\) EFGH là hình thang cân. (Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.

Le Thi Khanh Huyen
17 tháng 11 2016 lúc 11:40

Cách của cô chẳng khác gì cách của em :) Hoàng Thị Thu Huyền


Các câu hỏi tương tự
tiểu băng ngọc
Xem chi tiết
tran van binh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ngân Khánh
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Phương Lan
Xem chi tiết
NHỮNG MẢNH GHÉP CẢM XÚC
Xem chi tiết
minh nguyễn văn
Xem chi tiết
nguyen thu hang
Xem chi tiết