Các PTHH của phản ứng:
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ m O 2 = 2g.
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi n M g = n A l = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có:
Các PTHH của phản ứng:
Khối lượng tăng bằng khối lượng của oxi tham gia phản ứng ⇒ m O 2 = 2g.
Vì Mg và Al có số mol bằng nhau. Gọi n M g = n A l = x mol
Từ phương trình (1) và (2) ta có:
Cho m g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng hoàn toàn với lương oxi dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn có khối lượng tăng so với khối lượng ban đầu là 2gam. Tính m.
Đốt cháy hoàn toàn 4,44g hỗn hợp Al và Fe trong khí oxi. Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A. Cho dòng khí H2 dư đi qua A nung nóng cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,4g chất rắn B. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
* Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg cần dùng 4,48 lít O2 (đktc),sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn gồm Al2O3 và MgO.
a. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng của Al2O3 và MgO thu được sau phản ứng.
Ví dụ 2: Để đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H6 cần dùng 24 gam O2 , sau phản ứng thu được CO2 và H2O.
a. Tính khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.
giúp tui!
đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Al và Na bằng khí oxi lấy dư. Sau phản ứng thu được 1,64.a gam hỗn hợp hai oxit. tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1 : 2 : 3 . Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm (m - 2,4) gam. Tính giá trị của m.
Một hỗn hợp Y có khối lượng m gam gồm 3 kim loại Mg, Zn, Fe biết tỷ lệ số mol của Mg, Zn, Fe trong hỗn hợp Y lần lượt là 1 : 2 : 3 . Cho hỗn hợp Y vào dung dịch HCl dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm (m - 2,4) gam. Tính giá trị của m.
2. Nung 20g hỗn hợp Al, Mg, Zn trong không khí dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 29,6g hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư H2SO4.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng
c. Nếu cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là Al và Mg thấy thu được 13,1 gam hỗn hợp các oxit. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 25% so với ban đầu.
a. Tính khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp sau phản ứng.