Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho ure vào nước.
(b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua.
(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%.
(e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho ure vào nước.
(b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua.
(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%.
(e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được V1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được V3 lít khí (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3.
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2.
D. V1 = V2 > V3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V1 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V3 lít khí không màu (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3.
B. V1 > V2 > V3.
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được V1 lít khí không màu.
Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V2 lít khí không màu.
Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) thu được V3 lít khí (hóa nâu trong không khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5)
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3
B. V1 > V2 > V3
C. V3 < V1 < V2
D. V1 = V2 > V3
hòa tan 1.12 g sắt vào 200g dung dịch axit sunfuric vừa đủ . tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được a gam muối và V lít khí SO2 duy nhất. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được b gam muối và V lít khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng điều kiện. Mối quan hệ giữa a và b là
A. a<b
B. a=1,5b
C. a=b
D. a>b
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt), sau phản ứng thu được 16,38 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong thu được phần không tan Z và 3,36 lít khí (đktc). Cho Z tan hoàn toàn trong 40,5 gam dung dịch H 2 S O 4 98% (nóng, vừa đủ). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al ban đầu và công thức oxit sắt là
A. 6,12 gam và F e 3 O 4 .
B. 6,12 gam và F e 2 O 3 .
C. 5,94 gam và F e 2 O 3
D. 5,94 gam và F e 3 O 4