X là α -amino axit, trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm ‒COOH. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 223 150 m gam muối. Nếu lấy 2m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được 2,72 m gam rắn. Khối lượng phân tử của X là
A. 103
B. 98
C. 117
D. 75
Một amino axit X chỉ chứa một chức -NH2 và một chức -COOH. Cho m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Amino axit X là:
A. NH2CH2COOH
B. NH2C3H6COOH
C. NH2C4H8COOH
D. NH2C2H4COOH
Cho 0,125 mol α-amino axit A tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan. E là tetrapeptit A-B-A-B (B là α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,24 gam. Tên gọi của B là
A. α-amino butanoic
B. alanin
C. glyxin
D. valin
Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol (H2N)2C5H9COOH tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH và 0,06 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,345 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 75
B. 103.
C. 89
D. 117
Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol (H2N)2C5H9COOH tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol NaOH và 0,06 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,345 gam muối. Phân tử khối của Y là:
A. 75.
B. 103.
C. 89.
D. 117.
Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của α - amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi dư vừa đủ, thu được 0,24 mol hỗn hợp CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm 2 muối của hai α - amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỷ lệ gần nhất của a:b là:
A. 1,2.
B. 0,9.
C. 1,0.
D. 1,1.
Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α - amino axit có công thức dạng H2N - CxHy - COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α - amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 38,80 gam
B. 42,03 gam
C. 45,20 gam
D. 48,9667 gam
Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là:
A. 32,65
B. 36,09
C. 24,49
D. 40,81
Cho 100 ml dung dịch α- amino axit nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6% thu được 11,9 gam muối . Công thức của X là:
A. (NH2)2C4H7COOH
B. CH3CH2CH(NH2)COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH(CH3)COOH