Đáp án A
Không có hình chữ nhật nào. Thật vậy
Ví dụ như A B A ’ B ’ không thể là hình chữ nhật vì nếu không khi đó A ' A ⊥ A B mà A ' H C ⊥ A B nên A ' A ∈ A ' H C .Điều này vô lí vì tam giác đáy là tam giác nhọn
Đáp án A
Không có hình chữ nhật nào. Thật vậy
Ví dụ như A B A ’ B ’ không thể là hình chữ nhật vì nếu không khi đó A ' A ⊥ A B mà A ' H C ⊥ A B nên A ' A ∈ A ' H C .Điều này vô lí vì tam giác đáy là tam giác nhọn
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác nhọn, hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trực tâm của tam giác ABC. Hỏi trong các mặt bên của hình lăng trụ, có bao nhiêu mặt là hình chữ nhật?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 ° Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. a 3 3 4
B. 4 a 3 3
C. 2 a 3 3
D. a 3 3 2
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh AB=a,AA'=2a . Hình chiếu của 'A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là:
A. a 3 11 4
B. a 3 11 12
C. a 3 47 8
D. a 3 4
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, độ dài cạnh bên bằng 2 a 3 , hình chiếu của đỉnh A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng
A. a 3 3 36 .
B. a 3 3 6 .
C. a 3 3 12 .
D. a 3 3 24 .
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’,BC bằng a 3 4 Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ tính theo a là:
A. 2 a 3 3 6
B. a 3 3 3
C. a 3 3 24
D. a 3 3 12
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm G của tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa AA’ và BC là a 3 4 . Khoảng cách từ điểm A’ đến mặt phẳng bằng:
A. a/3
B. a 165 55
C. 3/a
D. a 3 6
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu của A’ trên (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Biết A'O=a Tính khoảng cách từ B’ đến mặt phẳng (A'BC)
A. 3 a 21
B. 3 a 4
C. 3 a 13
D. 3 a 28
Cho hình trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC bằng a 3 4 . Tính thể tích Vcủa khối lăng trụ ABC.A’B’C’
A. V = a 3 3 24
B. V = a 3 3 12
C. V = a 3 3 3
D. V = a 3 3 6
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết thể tích của khối lăng trụ là a 3 3 4 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC bằng
A. 3 a 4
B. 3 a 5
C. 3 a 2
D. 4 a 3