Đáp án B.
Diện tích toàn phần hình trụ (T) là
⇔ h = 3R
Thể tích của khối trụ (T) là
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án B.
Diện tích toàn phần hình trụ (T) là
⇔ h = 3R
Thể tích của khối trụ (T) là
Cho khối trụ (T) có bán kính đáy bằng R và diện tích toàn phần bằng R. Tính thể tích V của khối trụ ( T ) .
Trong các khối trụ có thể tích V không đổi thì hình trụ có diện tích toàn phần lớn nhất khi tỉ lệ giữa chiều cac h và bán kính đáy R là:
A . h R = 1
B . h R = 2
C . h R = 2
C . h R = 1 2
Khi cắt khối trụ (T) bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục của trụ (T) một khoảng bằng a 3 là được thiết diện là hình vuông có diện tích bằng 4 a 2 Tính thể tích V của khối trụ (T)?.
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.
Tính thể tích của khối trụ (T) biết bán kính đáy r=3, chiều cao h=4 bằng
Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông có thể tích là V. Để diện tích toàn phần của lăng trụ nhỏ nhất thì cạnh đáy của lăng trụ bằng
Giả sử V là thể tích hình trụ tròn xoay với chiều cao h và bán kính đáy r. Chứng minh rằng với r là hằng số thì đạo hàm V'(h) bằng diện tích đáy hình trụ và với h là hằng số thì đạo hàm V'(r) bằng diện tích xung quanh của hình trụ.
Cho khối trụ có bán kính hình tròn đáy bằng r và chiều cao bằng h. Hỏi nếu tăng chiều cao lên 2 lần và tăng bán kính đáy lên 3 lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng lên bao nhiêu lần?
A. 6 lần.
B. 36 lần.
C. 12 lần.
D. 18 lần.
Khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15 π . Thể tích V của khối nón (N) là:
A. V = 12 π
B. V = 20 π
C. V = 36 π
D. V = 60 π