Cho khối nón có bán kính đáy bằng r và độ dài đường sinh bằng 3 lần bán kính đáy. Thể tích của khối nón đã cho bằng
A. 2 πr 3 3
B. 2 πr 3 3
C. 2 2 πr 3 3
D. 8 πr 3 3
Cho khối nón có bán kính đáy r=2, chiều cao h = 3 . Thể tích của khối nón là:
A. 4 π 3 3
B. 4π/3.
C. 4 π 3
D. 2 π 3 3
Cho khối nón có bán kính đáy r = 2, chiều cao h = 3 . Thể tích của khối nón là:
A. 4 π 3
B. 2 π 3 3
C. 4 π 3
D. 4 π 3 3
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3, chiều cao h = 2 Tính thể tích V của khối nón.
A. V = 3 π 2 3
B. V = 3 π 2
C. V = 9 π 2 3
D. V = 9 π 2
Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao gấp 2 lần bán kính đáy. Tính thể tích khối nón đã cho
A. 6 3 π
B. 2 3 π
C. 2 π
D. 6 π
Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Gọi r là bán kính đáy thì thể tích V khối nón đã cho theo r là
A. V = π r 3 3 3
B. V = π r 3 3 2
C. V = π r 3 3 4
D. V = π r 3 3
Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l=3 . Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đã cho
A. S x q = 6 π 2
B. S x q = 3 π 2
C. S x q = 6 π
D. S x q = 2 π
Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh l = 3 Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đã cho
A. S x q = 2 π
B. S x q = 3 π 2
C. S x q = 6 π
D. S x q = 6 π 2
Để tiết kiệm vật liệu nhất thì S t p nhỏ nhất ⇔ πR 2 = π R ⇒ R = 1 ⇒ h = 2 Cho đồ thị hàm số y=f(x) như hình vẽ dưới đây:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x - 2 ) - m 4 có 7 điểm cực trị.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4