Cho khối lượng của hạt nhân H 2 4 e ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66.10–27 kg; c = 3.108 m/s; NA = 6,02.1023 mol–1. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol H 2 4 e từ các nuclôn là
A. 2,74.106 J
B. 2,74.1012 J
C. 1,71.106 J
D. 1,71.1012 J
Hạt α có khối lượng mα = 4,0015 u. Cho khối lượng của prôtôn: mP = 1,0073 u; của nơtron mn = 1,0087 u; 1 u = 1,66055.10–27 kg; c = 3.108 m/s; số A–vô–ga–đrô NA = 6,023.1023 mol–1. Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol He4 từ các nuclon.
A. 2,745.1012 J.
B. 2,745.1011 J.
C. 3,745.1012 J.
D. 3,745.1011 J.
Hạt α có khối lượng m α = 4,0015 u. Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol heli. Cho khối lượng của prôtôn : m p = 1,0073 u của nơtron m n = 1,0087 u ,1u = 1,66055. 10 - 27 kg ; số A-vô-ga-đrô N A = 6,023. 10 23 mol .
Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 gam He4 từ các prôtôn và nơtron. Cho biết độ hụt khối hạt nhân He4 là Δm = 0,0304u; 1u = 931 (MeV/c2); 1 MeV = 1,6.10–13 (J). Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol của He4 là 4 g/mol.
A. 66.1010 (J).
B. 66.1011 (J).
C. 68.1010 (J).
D. 66.1011 (J).
Cho rằng một hạt nhân urani U 29 235 khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV.
Lấy NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J và khối lượng mol của urani U 29 235 là 235 g/mol.
Năng lượng tỏa ra khi 2 g urani phân hạch hết là
A. 9,6.1010 J.
B. 10,3.1010 J.
C. 16,4.1023 J.
D. 16,4.1010
Cho rằng một hạt nhân urani U 92 235 khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV. Lấy NA = 6,02.1023 mol-1, 1 eV = 1,6.10-19 J và khối lượng mol của urani U 92 235 là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2 g urani U 92 235 phân hạch hết là
A. 9,6.1010 J
B. 10,3.1023J
C. 16,4.1023 J
D. 16,4.1010J
Cho rằng một hạt nhân urani U 92 235 khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200MeV. Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 , 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J và khối lượng mol của urani U 92 235 là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi 2g urani U 92 235 phân hạch hết là:
A. 9 , 6.10 10 J
B. 10 , 3.10 23 J
C. 16 , 4.10 23 J
D. 16 , 4.10 10 J
Cho khối lượng của hạt nhân T 1 3 ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T 1 3 là
A. 8,01 eV/nuclôn.
B. 2,67 MeV/nuclôn.
C. 2,24 MeV/nuclôn.
D. 6,71 eV/nuclôn.
Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là
A. 940,86 MeV.
B. 980,48 MeV.
C. 9,804 MeV.
D. 94,08 MeV.