Đáp án B
Ta có: h = 180 a 3 30 a 2 = 6 a .
Đáp án B
Ta có: h = 180 a 3 30 a 2 = 6 a .
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 .a 3 , đáy là tam giác đều cạnh a. Tính chiều cao h của khối lăng trụ.
A. h = 4a
B. h = 3a
C. h = 2a
D. 12a
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 a 3 , đáy là tam giác đều cạnh a. Tính chiều cao h của khối lăng trụ
A. h=4a
B. h=3a
C. h=2a
D. h=12a
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 a 3 , đáy là tam giác đều cạnh a Chiều cao h của khối lăng trụ bằng
A. h = 2 a .
B. h = 4 a .
C. h = 12 a .
D. h = 3 a .
Cho một khối lăng trụ có thể tích là 3 a 3 , đáy là tam giác đều cạnh a. Chiều cao h của khối lăng trụ bằng
A. h = 4a
B. h = 3a
C. h = 2a
D. 12a
Cho khối lăng trụ có thể tích bằng a 3 và diện tích đáy bằng a 2 . Chiều cao h của khối lăng trụ (T) là
A. 3a
B. a 3
C. a
D. 2a
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, chiều cao h. Khi đó thể tích khối lăng trụ là:
A. a 2 h 3 4 .
B. a 2 h 3 12 .
C. a 2 h 4 .
D. a 2 h 3 6 .
Cho khối lăng trụ ABCD. A'B'C'D'có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và có thể tích bằng 3 a 2 . Tính chiều cao h của khối lăng trụ ABCD. A'B'C'D'.
A. h=5a
B. h=8a
C. h=4a
D. h=3a
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 2 S . h
B. 1 3 S . h
C. 2 3 S . h
D. S . h
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho
A. V = πa 2 h 9
B. V = a 2 h 9
C. V = πa 2 h 3
D. V = 3 πa 2 h