Chọn A.
Áp dụng công thức tính thể tích của khối chóp: V = 1 3 B h ta có h = 18 c m
Chọn A.
Áp dụng công thức tính thể tích của khối chóp: V = 1 3 B h ta có h = 18 c m
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp đáy một góc 60 ∘ . Gọi M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện. Tính thể tích V
A. V = 7 6 a 3 36
B. V = 7 6 a 3 72
C. V = 5 6 a 3 72
D. V = 5 6 a 3 36
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình bành thể tích bằng 1. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B;N là trung điểm cạnh SC. Mặt phẳng (MDN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S bằng
A. 5 6
B. 5 8
C. 12 19
D. 7 12
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 ° Gọi M là điểm đối xứng vưới C qua D và N là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện H 1 và H 2 trong đó H 1 chứa điểm C. Thể tích của khối là
A. 7 6 a 3 72
B. 5 6 a 3 72
C. 5 6 a 3 36
D. 7 6 a 3 36
Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có dạng đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 60 ° . Gọi M là điểm đối xứng với C qua D và N là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện H 1 và H 2 , trong đó H 1 chứa điểm C. Thể tích của khối H 1 là:
A. 7 6 a 3 72
B. 5 6 a 3 72
C. 5 6 a 3 36
D. 7 6 a 3 36
Cho khối chóp có thể tích V = 30 c m 3 và diện tích đáy S = 5 c m 2 . Chiều cao h của khối chóp đó là
A. h = 6 cm.
B. h = 2 cm.
C. h = 18 cm.
D. h = 12 cm.
Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:
A. V=Bh
B. V=Bh/2
C. V=2Bh
D. V=Bh/3
Thể tích của khối chóp có diện tích mặt đáy bằng B, chiều cao bằng h được tính bởi công thức
A. V = 1 3 B . h
B. V = 1 2 B . h
C. V = B . h
D. V = 3 B . h
Cho khối chóp có thể tích V = 30 c m 3 và diện tích đáy S = 5 c m 2 . Chiều cao h của khối chóp đó là
A. h = 6 cm
B. h = 2 cm
C. h = 18 cm
D. h = 12 cm
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, B A D ^ = 60 ° và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa 2 mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 450. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (MND) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1, khối đa diện còn lại có thể tích V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 12 7
B. V 1 V 2 = 5 3
C. V 1 V 2 = 1 5
D. V 1 V 2 = 7 5
Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A. V=3Bh.
B. V=Bh/3.
C. V=Bh/2.
D. V=Bh.