Cho hỗn hợp X gồm Si và C tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí Y. Khí Y là
A. CO2.
B. CO.
C. H2.
D. SiH4.
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và có 3,36 lit khí H2 đktc. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 36,7
B. 45,6
C. 48,3
D. 57,0
Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 45,6 gam
B. 48,3 gam
C. 36,7 gam
D. 57 gam
Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25.
B. 12,34.
C. 13,32.
D. 14,56.
Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25.
B. 12,34.
C. 13,32.
D. 14,56.
Cho 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 4,25) tác dụng với 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, F e C O 3 , F e 2 O 3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X 1 và hỗn hợp khí Y 1 . Cho Y 1 hấp thụ vào dung dịch dư, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thoát ra 0,06 mol hỗn hợp khí Y 2 (có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5). Hòa tan X 1 bằng lượng dư dung dịch H N O 3 thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp hai khí trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khứ duy nhất của N + 5 Nếu cho 20 gam X tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp S O 2 và C O 2 Phần trăm khối lượng của F e 2 O 3 trong X là
A. 32%
B. 48%
C. 16%
D. 40%
Cho 12.55 g hỗn hợp rắn X gồm FeCO 3 , MgCO 3 vàAl 2 O 3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 vàNaNO 3 (trong đó tỉ lệ mol của H 2 SO 4 vàNaNO 3 tương ứng là 19:1) thu được dung dịch Y (không chứa ion NO3-) và 0,11 mol hỗn hợp khí Z gồm NO , CO 2 , NO 2 có tỉ khối so với H2 là 239/11 .Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thì có 0.37 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho Y tác dụng dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 45
B. 40
C. 20
D. 15
Cho 12,55 gam hỗn hợp chất rắn X gồm FeCO3, MgCO3 và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và NO 3 - NaNO3 (trong đó tỉ lệ mol của H2SO4 và NaNO3 tương ứng là 19 : 1) thu được dung dịch Y (không chứa ion và 0,11 mol hỗn hợp khí Z gồm NO, CO2, NO2 có tỉ khối so với H2 là 239/11. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại thì có 0,37 ml NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng không thấy khí bay ra. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45
B. 40
C. 20
D. 15
Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 16,67
B. 17,80
C. 18,5
D. 20,25