Đáp án B
Chất rắn chưa tan là Cu.
Chất rắn chưa tan là Cu => Sau phản ứng không chứa muối Fe3+
Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa: CuCl2, FeCl2, HCl dư.
Đáp án B
Chất rắn chưa tan là Cu.
Chất rắn chưa tan là Cu => Sau phản ứng không chứa muối Fe3+
Vậy dung dịch sau phản ứng có chứa: CuCl2, FeCl2, HCl dư.
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. FeCl3, FeCl2, HCl
B. FeCl3, FeCl2, CuCl2
C. FeCl2, CuCl2, HCl
D. FeCl3, CuCl2, HCl
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.
(c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Hòa tan m gam hỗn hợp FeCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dung dịch X. Sục H2S dư vào thấy xuất hiện chất rắn Y nặng 1,28 gam và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 22,25 kết tủa. Hòa tan Y trong HNO3 dư thấy thoát ra 1,4 gam khí duy nhất. biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO. Giá trị m gần nhât với giá trị?
A. 8,4 gam
B. 9,4 gam
C. 7,8 gam
D. 7,4 gam
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl 3 , CuCl 2 , AgNO 3 , HCl và FeCl 2 . Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3