Quy đổi 2 kim loại kiềm là 1 kim loại trung bình M. Khi đó:
Ta thấy:
n M O H = 2 n H 2 = 2.0,12 = 0,24 mol
⇒ n H 2 S O 4 = 1/2 nMOH = 1/2 . 0,24 = 0,12 mol
⇒ V H 2 S O 4 = 0,12/2 = 0,06 lit = 60ml
⇒ Chọn B.
Quy đổi 2 kim loại kiềm là 1 kim loại trung bình M. Khi đó:
Ta thấy:
n M O H = 2 n H 2 = 2.0,12 = 0,24 mol
⇒ n H 2 S O 4 = 1/2 nMOH = 1/2 . 0,24 = 0,12 mol
⇒ V H 2 S O 4 = 0,12/2 = 0,06 lit = 60ml
⇒ Chọn B.
ko coppy:
Hòa tan hết 1,01 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (liên tiếp) trong nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ dung dịch Y thì phải dùng đúng 100 ml dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,1M. Xác định 2 kim loại kiềm và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc)
a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm R và Ca tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Mặt khác, cho 8,58 gam kim loại R phản ứng hết với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra lớn hơn 2,24 lít (đktc).
1. Tìm kim loại R?
2. Cho 15 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và CO2 (đktc) vào dung dịch Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,5 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp Z?
Hoà tan 60,2g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sùnit của cùng một kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 200ml dung dịch NaOH 2M.
a)Xác định kim loại kiềm,b) Xác định % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu (Kim loại kiềm là kim loại có hoá trị I, tan trong nước,gồm : Li,Na,K,,Rb,Cs,Fr
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc). Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Hòa tan hết 11,2g hỗn hợp gồm hai kim loại X (hóa trị x) và Y (hóa trị y) trong dung dịch HCl rồi sau đó cô cạn dung dịch thu được 39,6g muối khan. Tính thể tích khí hidro sinh ra là?
A. 8,96 lit
B. 1,12lit
C. 0,968 lit
D. 3,36lit
Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất.
Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy kết tủa bắt đầu xuất hiện thi dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho dung dịch NaOH 2M trên vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH đã dùng hết là 600 ml. Tìm các giá trị m và V1
50 gam hỗn hợp gồm BaCO3 và muối cacbonat của một kim loại kiềm tan hết bằng dung dịch HCl thoát ra 6,72 lít khí (đktc) và thu được dung dịch A. Thêm H2SO4 dư vào dung dịch A thấy tách ra 46,6 gam kết tủa trắng. công thức muối của kim loại kiềm là