Đáp án A
n H 2 = 8 , 96 22 , 4 = 0 , 4 mol
Gọi số mol Na là a mol => số mol của Al là 2a mol
m gam chất rắn không tan là Al => Al dư sau phản ứng với NaOH
Đáp án A
n H 2 = 8 , 96 22 , 4 = 0 , 4 mol
Gọi số mol Na là a mol => số mol của Al là 2a mol
m gam chất rắn không tan là Al => Al dư sau phản ứng với NaOH
Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a.
Hỗn hợp X gồm K, Al và Fe. Cho m gam X vào một lượng H2O dư, thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 và chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít (đktc) khí H2. Mặt khác, lấy m gam X cho vào dung dịch KOH dư, thu được 7,84 lít (đktc) khí H2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định m.
cho 15,6 g hh gồm kim loại M (hóa trị II) và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào bình đựng 13,44 lít khí Cl2 (đktc), sau khi các pư hoàn toàn thu được hh chất rắn X. Cho X tan hết trong dd HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) thoát ra.
a) xác định kim loại M
b) mặt khác, hòa tan hoàn toàn 0,1 mol M và 0,2 mol Al vào dd HNO3 loãng dư, sau pư khối lượng dd tăng thêm 7,8g. Tính số mol HNO3 đã tham gia pư
Hỗn hợp X gồm kim loại Al và oxit FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí, khi đó xảy ra phản ứng: 2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành ba phần:
– Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư), sau phản ứng thu được 1,68 lít khí H2 và 12,6 gam chất rắn không tan.
– Phần 2: cho tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, lấy dư), sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 và dung dịch Z có chứa 263,25 gam muối sunfat.
– Phần 3: có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 8,05 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích các khí đều đo ở đktc.
a) Tính m
b) Xác định công thức phân tử của oxit FexOy
Hòa tan 6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 1,6
B. 2,8
D. 4,8
D. 3,2
Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có tỷ lệ số mol tương ứng 1 : 2 : 3. Cho m gam X vào nước dư, thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 98,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có tỷ lệ số mol tương ứng 1 : 2 : 3. Cho m gam X vào nước dư, thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 98,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Hòa tan 6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lit khí H2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Biết Fe =56; Cu==1; S=32; O=16
A.3,2
B.4,8
C.2,8
D.1,6